Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết tập trung phân tích quá trình tham gia hợp tác của Việt Nam trong GMS (1992 - 2016) qua các phương diện: giao thông vận tải, thương mại và đầu tư, hợp tác phát triển du lịch, hợp tác phát triển nguồn nhân lực, hợp tác bảo vệ môi trường, hợp tác quản lý nguồn nước sông Mê Công. Qua đó bài viết đánh giá tác động: tác động tích cực và tiêu cực từ quá trình quá trình tham gia hợp tác của Việt Nam trong GMS (1992 - 2016) | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Nguyễn Thị Tú Trinh TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI THAM GIA HỢP TÁC TRONG TIỂU VÙNG SÔNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG (1992 - 2016) THE IMPACT OF BEING COOPERATED IN THE GREATER MEKONG SUBREGION ON VIETNAM (1992 - 2016) NGUYỄN THỊ TÚ TRINH TÓM TẮT: Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (Greater Mekong Subregion - GMS) bao gồm lãnh thổ các nước: Trung Quốc, Lào, Myanmar, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. Đây là một tổ chức hợp tác của các nước có chung dòng sông Mê Công, được thành lập vào năm 1992 theo đề xuất sáng kiến từ Ngân hàng phát triển Châu Á (The Asian Development Bank - ADB). Việt Nam tham gia hợp tác trong GMS từ năm 1992 và là thành viên sáng lập nên tổ chức này. Quá trình tham gia hợp tác đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực và lâu dài cho Việt Nam nhưng mặt khác cũng gây ra những hạn chế, yếu kém. Vì vậy, Việt Nam cần tranh thủ tối đa những điều kiện thuận lợi theo tinh thần tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời cố gắng khắc phục những khó khăn, thách thức nhằm góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và thế giới. Từ khóa: Tiểu vùng Mê Công mở rộng, hợp tác quốc tế, tác động đối với Việt Nam. ABSTRACT: The Greater Mekong Subregion (GMS) covers the territories of China, Laos, Myanmar, Thailand, Cambodia and Vietnam. This is a cooperative organization of countries sharing the Mekong River, established in 1992 under the initiative of the Asian Development Bank (ADB). Vietnam has joined the GMS since 1992, being one of the founders this organization. The process of cooperation has brought enormous practical and long-term benefits for Vietnam in socio-economic development as well as in environmental protection, but on the other hand it also has limitations and disadvantages. Therefore, Vietnam should take advantage of favorable conditions in the spirit of positive, active integration into the international economy. At the same time, we should try to overcome the difficulties and challenges to contribute to .