Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích của nghiên cứu này tìm hiểu mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong bối cảnh du khách lựa chọn ẩm thực chịu sự ảnh hưởng bởi yếu tố cảm nhận rủi ro ẩm thực và chuẩn mực xã hội khi đi du lịch. Đồng thời bài viết này gợi ý một số chính sách cho các cơ quan quản lý ngành du lịch địa phương và doanh nghiệp nhằm nâng cao hình ảnh ẩm thực Nha Trang, góp phần tăng trưởng bền vững ngành du lịch nơi đây. | Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2015 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CẢM NHẬN RỦI RO ẨM THỰC VÀ CHUẨN MỰC XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ LỰA CHỌN CỦA DU KHÁCH QUỐC TẾ TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG EXAMINING THE IMPACT OF PERCEIVED RISK AND SOCIAL NORM ON INTERNATIONAL TOURISTS’ CHOICES IN NHA TRANG CITY Lê Trần Tuấn1, Đỗ Thị Thanh Vinh2, Lê Chí Công3 Ngày nhận bài: 09/3/2015; Ngày phản biện thông qua: 8/4/2015; Ngày duyệt đăng: 15/9/2015 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này tìm hiểu mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong bối cảnh du khách lựa chọn ẩm thực chịu sự ảnh hưởng bởi yếu tố cảm nhận rủi ro ẩm thực và chuẩn mực xã hội khi đi du lịch. Đồng thời bài viết này gợi ý một số chính sách cho các cơ quan quản lý ngành du lịch địa phương và doanh nghiệp nhằm nâng cao hình ảnh ẩm thực Nha Trang, góp phần tăng trưởng bền vững ngành du lịch nơi đây. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng qua phát phiếu điều tra bản câu hỏi cho du khách quốc tế; sau đó dùng phần mềm SPSS 16.0 kiểm định hệ số Cronbach anpha, kiểm định nhân tố khám phá EFA, chạy mô hình hồi quy . Kết quả phân tích cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn ẩm thực của du khách quốc tế: (i) Cảm nhận rủi ro ẩm thực bên trong, (ii) Cảm nhận rủi ro ẩm thực bên ngoài, (iii) Cảm nhận rủi ro bệnh lý ẩm thực, (iv) Mâu thuẫn sở thích, (v) Chuẩn mực xã hội. Từ khóa: Cảm nhận rủi ro, chuẩn mực xã hội, sự lựa chọn ẩm thực, du khách ABSTRACT The purpose of this study explores the relationship between individual and society in the context of guests ‘dining options influenced by perceived culinary risk and social norms when traveling. Besides the paper also suggests some policies for the management agencies and local tourism businesses to raise food images of Nha Trang, contributing to the sustainable growth of Nha Trang tourism. The study used quantitative methods survey forms questionnaire for international travelers; then using SPSS 16.0 software testing Cronbach alpha .