Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các phương tiện biểu hiện tính giả định phản thực (counterfactual) ở câu điều kiện tiếng Việt (đối chiếu với tiếng Nhật)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Giả định phản thực là một thuộc tính ngữ nghĩa của điều kiện. Nó được xem là loại biểu hiện mức độ cao nhất của tính giả định và được nhiều công trình nghiên cứu về câu điều kiện đề cập đến. Trong tiếng Việt, nghĩa giả định phản thực vẫn chưa được làm rõ mặc dù các nhà nghiên cứu đều thấy rằng có những điều kiện có khả năng trở thành hiện thực. Tiếng Việt có hình thức riêng để đánh dấu phạm trù phản sự thật không, hay có sự nhập nhằng về mặt hình thức với câu điều kiện giả định giả thiết. Để giải đáp những nghi vấn trên, bài viết đối chiếu với cách biểu hiện phạm trù ngữ nghĩa này trong câu điều kiện tiếng Nhật. Mời các bạn cùng xem và tham khảo. | CÁC PHƯƠNG TIỆN BIỂU HIỆN TÍNH GIẢ ĐỊNH PHẢN THỰC COUNTERFACTUAL ở CÂU ĐIỂU KIỆN TIÊNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG NHẬT Lê Thị Minh Hằng Giả định phản thực là một thuộc tính ngữ nghĩa của điều kiện. Nó đuợc xem là loại biểu hiện mức độ cao nhất của tính giả định hypotheticaỉity và được nhiều công trình nghiên cứu về câu điều kiện đề cập đến. Riêng trong trường hợp tiếng Việt nghĩa giá định phán thực vẫn chưa được làm rõ mặc dù các nhà nghiên cứu dều thấy ràng có những điều kiện ỏ Ml có kha năng trở thành hiện thực và có những điều kiện không bao giờ có thể trỏ thành hiện thực. Trong Nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt 1997 Nguyễn Kim Thản đâ nói râ t rõ rằng mệnh đẽ phụ điểu kiện là một đoạn câu biểu thị một giả thiết bao gồm câ những diều kiện không nhất định có thật 12 590 Liên quan đên phạm trù giả định phản thực trong cáu điểu kiện các nhà ngôn ngữ học vẫn bất đồng nhau vê vân đê có hay không có những phương tiện hình thức đánh dấu phạm trù Khoa Việt Nam học và Tiêng Việt cho người nước ngoài. Trường ĐHKHXH NV - ĐHQG TP.HCM. 202 này. Trong đó đáng chú ý hơn cả là những khẳng định của Anna Wierzbicka theo bà ngôn ngữ nào cũng có hình thức riêng để đánh dấu nó1 và nó luôn có thể được truyền đạt một cách minh bạch 2 51 . Trái lại Comrie cho rằng không có ngôn ngữ nào có hình thức đặc biệt để đánh dấu phản sự thật. Và khác với quan niệm truyền thống - thừa nhận có ranh giới dứt khoát giũa các loại giả thiêt hay phản sự thật Comrie cho rằng trong thực tế tính giả định là một thể liên tục continuum với ranh giới không rõ ràng giữa các loại đã nêu trên 4 88 Tiếng Việt riêng trong phạm trù ngữ nghĩa này có phải là một cứ liệu minh họa cho lập luận của A. Wierzbicka không Cụ thể hơn tiêng Việt có hình thức riêng để đánh dấu phạm trù phản sự thật không Hay có sự nhập nhàng về mặt hình thức với câu điều kiện giả định giả thiết2 theo quan điểm của Comrie Đồng thời với việc giải đáp nhũng câu hỏi trên chúng tôi cũng sẽ đốì chiếu với cách biếu hiện phạm trù ngữ nghĩa này trong câu .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.