Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề án triển khai về nhu cầu cấp thiết của xã hội đối với lao động ngành Kỹ thuật cơ điện tử cụ thể là nhu cầu học tập, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao ngành Kỹ thuật cơ điện tử được xem là nhu cầu thiết yếu của xã hội, không chỉ đáp ứng nguồn lao động sản xuất, nghiên cứu, giảng dạy mà thạc sĩ Kỹ thuật cơ điện tử có thể đảm nhận vai trò tổ chức, quản lý. Do sự đặc biệt của ngành Kỹ thuật cơ điện tử, học viên sau khi tốt nghiệp thạc sĩ hội tụ được những kiến thức, kỹ năng, năng lực đặc trưng, cần thiết và phù hợp với nhiều vai trò, lĩnh vực trong xã hội.Từ những đòi hỏi thực tế của xã hội, khoa Cơ khí đã xây dựng chương trình đào tạo phù hợp, kịp thời nhằm đáp ứng được những tiêu chuẩn cần thiết với thạc sĩ Kỹ thuật cơ điện tử. | BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI _ ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ MÃ SỐ: 60520114 Hà Nội - 2016 0 MỤC LỤC Trang BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 6 1.1. Một vài nét về cơ sở đào tạo 6 1.1.1 Thông tin chung về trường 6 1.1.2 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của nhà trường 6 1.2. Kết quả khảo sát, phân tích đánh giá nhu cầu về nguồn nhân lực 10 1.2.1 Kết quả khảo sát nhu cầu xã hội đối với lao động ngành Kỹ thuật cơ điện tử 1.2.2 Kết quả khảo sát nhu cầu đào tạo sau đại học ngành Kỹ thuật cơ điện 10 11 tử 1.2.3 Kết quả khảo sát vị trí việc làm của thạc sĩ ngành Kỹ thuật cơ điện tử 12 sau khi tốt nghiệp 1.3. Kết quả đào tạo trình độ đại học 12 1.4. Giới thiệu về quá trình phát triển về đội ngũ và cơ sở vật chất phục vụ đào tạo của của khoa Cơ khí 13 1.5. Lý do đề nghị cho phép đào tạo trình độ thạc sĩ 14 PHẦN 2: MỤC TIÊU ĐÀO TÀO, ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH 16 2.1. Những căn cứ để lập đề án 16 2.2. Mục tiêu đào tạo 16 2.3. Thời gian đào tạo 17 2.4. Đối tượng tuyển sinh 18 2.4.1 Nguồn tuyển 18 2.4.2 Điều kiện dự tuyển 18 2.5. Danh mục ngành gần, ngành phù hợp ngành hoặc chuyên ngành đề nghị 18 cho phép đào tạo 2.6. Danh mục các môn học bổ sung kiến thức 19 2.7. Dự kiến quy mô tuyển sinh 19 2.8. Dự kiến mức thu học phí/người học/năm 20 1 2.9. Yêu cầu đối với người tốt nghiệp 20 PHẦN 3: NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 20 3.1. Các quyết định về việc cho phép đào tạo 21 3.2. Đội ngũ giảng viên cơ hữu 21 3.3. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 22 3.3.1 Thiết bị phục vụ cho đào tạo 22 3.3.2 Thư viện 35 3.4. Hoạt động nghiên cứu khoa học 40 3.4.1 Các đề tài nghiên cứu khoa học của giảng viên 40 3.4.2 Các hướng nghiên cứu đề tài luận văn 40 3.4.3 Các công trình công bố của cán bộ cơ hữu 42 PHẦN 4: CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 55 4.1. Mục tiêu của chương trình đào tạo 55 4.1.1 Mục tiêu chung 55 4.1.2 Mục tiêu cụ thể 55 4.2 Yêu cầu đối với người dự .