Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết với mục đích tìm ra con đường chung của quá trình chuyển nghĩa của từ tình thái trong tiếng Việt, đã chọn ra hai đại diện cho hai nhóm từ tình thái trong tiếng Việt: phải - đại diện cho nhóm vị từ tình thái; nhé - đại diện cho nhóm tiểu từ tình thái cuối câu. Việc phân tích hai từ tình thái này sẽ là những căn cứ để đi đến kết luận rằng những đơn vị vốn được xem hư hóa, đặc biệt các tiểu từ cuối, vẫn đang trên đường thực hiện chức năng ngữ nghĩa lẫn ngữ dụng của mình một khi được gắn kết với phát ngôn cụ thể. | 92 Sự CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ TÌNH THÁỈ TRONG CÂU PHÁT NGÔN TIÊNG VIỆT Nguyền Thị Hãn I. Khác với lừ có thực nghĩa những từ được gọi là từ tình thái tuy là bộ phận độc lập vđi câu trúc của câu phát ngôn nhưng nghĩa tình thái nghĩa ngữ dụng của chúng chỉ phát huy tác dụng khi được gắn kết vói phát ngôn. Nhưng một phát ngôn thế nào mới được xem là đúng và cái gì quy định hoặc góp phần làm nên điều kiện thực cùa phát ngôn Khi tiếp nhận một phát ngôn điều quan trọng đốì vđi chúng ta là phẳi hiểu được cả nội dung của phát ngón lẫn ngụ ý nếu có cua người chuyển giao. Các phát ngôn ta nghe khi giao tiếp nhìn chung xuất hiện dưđi hình thức câu nghi vâ n câu cầu khiến hoặc câu tường thuật. Hiểu một câu tường thuật ta phải hiểu được ý khẳng định hoặc ý xác nhận tính hiện thực về điều được nói hiểu một câu nghi vấn ta phải hiểu cái gì sẽ là câu trả lời cho câu hỏi mà nó hiểu thị và để hiểu một câu mệnh lệnh thì phải hiểu rằng cái gì sẽ biểu thị ý phục tùng yêu cầu đưa ra. Những điều kiện như vậy điêu kiện thật điều kiện về câu trả lời điều kiện về sự phục tùng được gọi chung là điều kiên cần để nghĩa của một phát ngôn được thậu hiểu. Do vậy nghĩa của câu cần được phân tích trong phạm vi của các điểu kiện cần thỏa đáng và các yếu tố câu thành câu cần được phân lích dưđi gổc độ của sự đóng góp của các thành tô tạo nên những điều kiộn trên Akmajian 222 . Đóng góp vào việc lạo nên những điều kiện cần để môl phát ngôn liếng Việt thực hiện dược chức năng của mình trong giao tiêp phải kể đến các từ tình thái hoạt động trong phạm vi khung vị ngữ của phát ngôn. Xem các ví dụ sau 1. a. Tôi phải về. b. Phải tháo kính trắng ra bò vào túi áo kẻo văng mất đấy. c. Phải hai tiếng nữa xe mình mđi về đến nơi. t rường Dại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Dặi học Quốc gia Hà NỌ1 . 93 2. a. Nghỉ một lát nhé. b. Cảm ơn nhé. c. Cô tưởng nói như thê tôi tin cô à Còn lâu nhé. Chỉ qua hai ví dụ vể vị từ phải và tiểu từ nhé bến trên ta cũng có thể hình dung ra những lơp nghĩa tình thái khác nhau mà hai từ .