Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
(BQ)Bài tập Cơ học đất: Chương 1 - ĐH Bách Khoa TP. HCM trình bày về các công thức thường dùng như trọng lượng riêng khô, hệ số rỗng, trọng lượng riêng đẩy nổi,. và bài tập ứng dụng. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | BÀI TẬP CƠ HỌC ĐẤT - CHƯƠNG 1 Bản quyền thuộc về Ngân Hàng Đề Thi ĐH Bách Khoa HCM 1 1.1 Các công thức thường dùng Trọng lượng riêng khô γk = γ 1 + 0, 01W (1.1) Trong đó: W là "Độ ẩm" (tính theo phần trăm). Đơn vị của γk là kN/m3 γ là "Trọng lượng riêng tự nhiên" của mẫu đất. 1.2 Hệ số rỗng e= γh − 1 (1.2) γk hay e= Gs γn (1 + 0, 01W ) − 1 (1.3) γ Trong đó: γh là "Trọng lượng riêng hạt". 1.3 Trọng lượng riêng đẩy nổi γđn = (Gs − 1)γn 1+e (1.4) hay γđn = γbh − γn (1.5) Trong đó: γh Gs là "Tỉ trọng của hạt đất". Tính bằng Gs = γn Đơn vị của γđn là kN/m3 e là "Hệ số rỗng" của mẫu đất. γbh là "Trọng lượng riêng của đất khi bão hòa". 1 (1.6) 1.4 Độ bão hòa Sr = 0, 01W Gs e (1.7) Trong đó: W tính bằng phần trăm. 1.5 Độ rỗng n= 1.6 Độ ẩm W = 2 e 100% (1.8) 1+e Q − Qh Qn .100% = .100% (1.9) Qh Qh BÀI TẬP 2.1 Bài tập 1 Khi xác định trọng lượng riêng của đất sét ướt bằng phương pháp dao vòng được số liệu như sau: Thể tích dao vòng: V = 59cm3 Trọng lượng đất ướt trong dao vòng: Q = 116, 45g Trọng lượng đất sau khi sấy khô: Qh = 102, 11g Tỷ trọng hạt của đất: Gs = 2, 8 Hãy tính: Độ ẩm, trọng lượng riêng ướt, trọng lượng riêng khô, độ rỗng, hệ số rỗng, độ no nước của đất đó. Lấy g = 10m/s2 , γn = 10kN/m3 Giải bài 1: - Trọng lượng riêng tự nhiên (ướt) của đất: γ= Qg (116, 45 ÷ 1000)kg × 10m/s2 = = 19737N/m3 = 19, 737kN/m3 V 59 ÷ (100)3 m3 - Trọng lượng riêng khô của đất: γk = Qh g (102, 11 ÷ 1000)kg × 10m/s2 = = 17307N/m3 = 17, 307kN/m3 V 59 ÷ (100)3 m3 2 - Theo công thức (1.1), ta suy ra được độ ẩm: γk = γ 1 ⇔W = 1 + 0, 01W 0, 01 γ −1 γk = 1 0, 01 19, 737kN/m3 −1 17, 307kN/m3 = 14, 04% + Hoặc ta có thể tính độ ẩm theo công thức (1.9) ngay từ đầu: W = 116, 45g − 102, 11g Q − Qh .100% = .100% = 14, 04% Qh 102, 11g - Áp dụng công thức (1.2) để tìm hệ số rỗng: Gs γn 2, 8 × 10kN/m3 γh −1= −1= e= − 1 = 0, 6178 γk γk 17, 307kN/m3 - Áp dụng công thức (1.8) tìm độ rỗng: n= e 0, 6178 100% = 100% = 38, 19% 1+e 1 + 0, 6178 - Áp dụng công