Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ảnh hưởng số lần cho ăn lên tốc độ tăng trưởng của cá lóc (Channa striata) nuôi trong hệ thống tuần hoàn

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Thí nghiệm “Ảnh hưởng số lần cho ăn đến tốc độ tăng trưởng của cá Lóc (Channa striata) nuôi trong hệ thống tuần hoàn” được tiến hành, nhằm tìm ra số lần cho ăn thích hợp, đáp ứng cho việc thiết kế hệ thống tuần hoàn dùng để nuôi loài cá này. | Journal of Science – 2014, Vol. 4 (3), 79 – 84 An Giang University ẢNH HƯỞNG SỐ LẦN CHO ĂN LÊN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) NUÔI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Phan Thị Thanh Vân1, Cao Văn Thích2 1 ThS. Khoa Nông nghiệp & Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An Giang ThS. Trường Trung Cấp Kinh tế - Kỹ thuật An Giang 2 Thông tin chung: Ngày nhận bài: 19/06/14 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 05/09/14 Ngày chấp nhận đăng: 22/10/14 Title: An effect of feeding frequency on the growth of snakehead (Channa striata) reared in recirculation systems Từ khóa: Cá Lóc, số lần cho ăn, hệ thống tuần hoàn Keywords: Snakehead fish, feeding times, recirculation system ABSTRACT Effect of feeding frequency on the growth of snakehead fish (Channa striata) was examined in a completely random design with 4 treatments (the number of times feeding: 1 times (11h) 2 times (6h, 18h); 3 times (5h, 12h, 19h) and 4 times/day (5h, 11h, 17h, 23h)) and 3 replicates. Stocking density was 40 fish / 100 liters and feed given as pellets containing 40% protein. The experiment was carried out over 110 days. The results of the experiment showed that the pH of the treatments ranged from 6.4 to 7.5 and tended to decrease. The factors TAN, NO 3, NO2-tended to increase during raising. The results offeeding 3 and 4 times/day had the best growth in weight and the difference was statistically significant (P 0.05). The feed conversion ratio of treatments 3 and 4 were lower than treatments 1 and 2. Similarly, the Protein efficiency ratio of treatments 3 and 4 were higher than treatments 1 and 2 and the difference between them was statistically significant (P 0,05). Hệ số tiêu tốn thức ăn nghiệm thức 3,4 thấp hơn nghiệm thức 1,2. Tương tự, hiệu quả sử dụng protein của nghiệm thức 3,4 cao hơn nghiệm thức 1,2 và các sự khác biệt này mang ý nghĩa thống kê (P 6 mg/l, với hàm lượng oxy hòa tan này hệ vi khuẩn phát triển bình thường và cũng thích hợp cho hoạt động sinh sống của cá Lóc. 3.1.3 Biến động

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.