Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Hệ điều hành - Chương 4: Quản lý bộ nhớ" cung cấp cho người học các kiến thức: Bộ nhớ và chương trình, các phương thức quản lý bộ nhớ, quản lý bộ nhớ trên IBM - PC. nội dung chi tiết. | HỆ ĐIỀU HÀNH Giảng viên: Ths Phạm Thanh Bình Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng http://vn.myblog.yahoo.com/CNTT-wru http://ktmt.wru.googlepages.com Chương 4: QUẢN LÝ BỘ NHỚ Bộ nhớ và chương trình Các phương thức quản lý bộ nhớ Quản lý bộ nhớ trên IBM - PC Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Bài 4.1 – Bộ nhớ và chương trình Bộ nhớ là tài nguyên quan trọng để thi hành chương trình Muốn thi hành một chương trình thì mã lệnh và dữ liệu của nó phải được nạp vào bộ nhớ. Cách thức tổ chức và quản lý bộ nhớ sẽ ảnh hưởng tới tốc độ và hiệu quả thi hành chương trình Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Các bước thực hiện chương trình Bước 1: Dịch Bước 2: Biên tập Bước 3: Thi hành Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Bước 1: Dịch Dịch các modul chương trình (từ ngôn ngữ thuật toán) sang ngôn ngữ máy (nhị phân), bao gồm: Chuyển đổi các tên biến sang địa chỉ ô nhớ logic (tức là địa chỉ tương đối của ô nhớ trong đoạn dữ liệu của chương trình) Chuyển đổi các câu lệnh sang mã máy Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Bước 2: Biên tập Liên kết các modul đã dịch để tạo thành một chương trình hoàn chỉnh Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Bước 3: Thi hành Nạp chương trình vào bộ nhớ vật lý cụ thể, chuyển đổi các địa chỉ logic sang địa chỉ vật lý Quyền điều khiển được trao cho câu lệnh đầu tiên của chương trình Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Cấu trúc chương trình Một chương trình thường gồm các đoạn: Mã lệnh, dữ liệu, ngăn xếp Khi thi hành chương trình thì mã lệnh, dữ liệu, ngăn xếp thường được nạp vào các đoạn nhớ riêng (không nhất thiết liền nhau) Việc tổ chức, sắp xếp các đoạn chương trình trong bộ nhớ có ảnh hưởng rất lớn tới tốc độ thi hành chương trình và hiệu quả sử dụng bộ nhớ Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Bài 4.2 – Các phương thức quản lý bộ nhớ Phân khu cố định Phân khu động Phân đoạn Phân trang Kết hợp phân trang - đoạn Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Phân khu cố định Bộ nhớ được chia thành N phần . | HỆ ĐIỀU HÀNH Giảng viên: Ths Phạm Thanh Bình Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng http://vn.myblog.yahoo.com/CNTT-wru http://ktmt.wru.googlepages.com Chương 4: QUẢN LÝ BỘ NHỚ Bộ nhớ và chương trình Các phương thức quản lý bộ nhớ Quản lý bộ nhớ trên IBM - PC Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Bài 4.1 – Bộ nhớ và chương trình Bộ nhớ là tài nguyên quan trọng để thi hành chương trình Muốn thi hành một chương trình thì mã lệnh và dữ liệu của nó phải được nạp vào bộ nhớ. Cách thức tổ chức và quản lý bộ nhớ sẽ ảnh hưởng tới tốc độ và hiệu quả thi hành chương trình Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Các bước thực hiện chương trình Bước 1: Dịch Bước 2: Biên tập Bước 3: Thi hành Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Bước 1: Dịch Dịch các modul chương trình (từ ngôn ngữ thuật toán) sang ngôn ngữ máy (nhị phân), bao gồm: Chuyển đổi các tên biến sang địa chỉ ô nhớ logic (tức là địa chỉ tương đối của ô nhớ trong đoạn dữ liệu của chương trình) Chuyển đổi các câu lệnh sang mã máy .