Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề tài có mục đích miêu tả thực trạng hoạt động của mô hình các Câu lạc bộ Chữ Thái cổ của dân tộc Thái, Câu lạc bộ Văn hóa dân gian dân tộc Thổ ở Quỳ Hợp. Từ thực tế này hướng tới việc giới thiệu một mô hình câu lạc bộ hữu ích và khả thi, như một khuôn mẫu để qua đó giữ gìn và phát triển nền văn hóa các dân tộc Thái, Thổ, cũng như các dân tộc khác ở địa phương cũng như nhiều nơi khác của Việt Nam. | Trêng §¹i häc V¨n ho¸ Hµ Néi Khoa v¨n hãa d©n téc thiÓu sè --------***-------- CÂU LẠC BỘ CHỮ THÁI CỔ VÀ CÂU LẠC BỘ VĂN HOÁ DÂN GIAN DÂN TỘC THỔ Gi¶ng viªn hưíng dÉn : PGS.TS Tạ Văn Thông Sinh viªn thùc hiÖn : Phạm Thị Phương Hµ néi - 2014 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Tạ Văn Thông – Viện Từ điển học và Bách khoa toàn thư Việt Nam, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này. Xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số đã tận tình dạy bảo tôi trong quá trình học tập. Xin được cảm ơn UBND huyện Quỳ Hợp, Phòng Văn hóa Thông tin Thể thao huyện Quỳ Hợp, UBND xã Châu Cường, UBND xã Nghĩa Xuân, Câu lạc bộ chữ Thái cổ, Câu lạc bộ Văn hóa dân gian Dân tộc Thổ, Câu lạc bộ Văn học Nghệ thuật huyện Quỳ Hợp, đã cung cấp nhiều tài liệu cần thiết cho khóa luận. Xin được cảm ơn các già làng, trưởng bản, các nghệ nhân, cảm ơn đồng bào các xã Châu Cường, Châu Quang, Nghĩa Xuân, Văn Lợi, Thọ Hợp đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện trong quá trình người viết thu thập tư liệu tại địa phương. Xin cảm ơn các bạn sinh viên trong lớp VHDT16C đã luôn ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Phương 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu . 6. Đóng góp của đề tài .