Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 103 dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới. | SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 103 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:. Lớp: . Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. Proton và electron. B. Proton. C. Electron. D. Electron và nơtron. Câu 2: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất? A. lớp M. B. lớp L. C. lớp N. D. lớp K. Câu 3: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại? A. Nơtron và electron. B. Electron. C. Proton. D. Nơtron. Câu 4: Số electron hóa trị trong nguyên tử Clo (Z = 17) là A. 1. B. 7. C. 3. D. 5. Câu 5: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 6: Để tách kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp Cu và Fe ta có thể dùng cách sau: A. Hoà tan hỗn hợp vào nước. B. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. C. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl. D. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaCl. Câu 7: Trong các tính chất hoặc đại lượng vật lí sau đây, có bao nhiêu tính chất hoặc đại lượng biến thiên nhiên tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử: (1) bán kính nguyên tử ; (2) tổng số electron ; (3) tính kim loại, tính phi kim ; (4) số electron lớp ngoài cùng; (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối; (7) tính axit, bazơ của oxit và hiđroxit; (8) hóa trị của các nguyên tố; (9) năng lượng ion hóa. A. 5. B. 8 C. 7. D. 4 Câu 8: Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56 gam, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6 gam sắt là A. 15,66.1021. B. 15,66.1023. C. 15,66.1024. D. 15,66.1022. Câu 9: .