Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả sự thay đổi kinh phí của các tổ chức cộng đồng đang hoạt động trong lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam trong bối cảnh cắt giảm tài trợ, tác động của sự thay đổi đến nhân lực và số lượng hoạt động, và cơ cấu các nguồn tài chính hiện có của các tổ chức. Kết quả cho thấy trên 50% các tổ chức cộng đồng bị giảm kinh phí trong năm 2014 và lý do chính là do sự cắt giảm ngân sách tài trợ. | TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THÁCH THỨC TÀI CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TRONG BỐI CẢNH CẮT GIẢM KINH PHÍ Phạm Phương Mai, Trần Ngọc Mai, Trần Minh Hoàng, Lê Minh Giang Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả sự thay đổi kinh phí của các tổ chức cộng đồng đang hoạt động trong lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam trong bối cảnh cắt giảm tài trợ, tác động của sự thay đổi đến nhân lực và số lượng hoạt động, và cơ cấu các nguồn tài chính hiện có của các tổ chức. Kết quả cho thấy trên 50% các tổ chức cộng đồng bị giảm kinh phí trong năm 2014 và lý do chính là do sự cắt giảm ngân sách tài trợ. Tác động của việc giảm nguồn kinh phí dẫn đến việc giảm nhân lực tham gia vào công tác phòng, chống HIV/AIDS, đồng thời tạo sức ép mạnh mẽ lên các tổ chức cộng đồng khi tiếp tục phải duy trì và gia tăng số lượng hoạt động. Nghiên cứu cũng chỉ ra sự đa dạng trong cơ cấu các nguồn tài chính hiện nay, trong đó có sự tham gia đóng góp tích cực của các thành viên. Từ khóa: HIV/AIDS, tổ chức cộng đồng, kinh phí, cắt giảm tài trợ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ thời kỳ đổi mới, các tổ chức xã hội ở chính trị, xã hội và đạo đức mà Việt Nam chưa Việt Nam đã không ngừng phát triển trên mọi từng gặp phải trước đây” [5]. Chính phủ Việt Nam hiểu rằng HIV là vấn đề quan trọng cần lĩnh vực. Hiện tượng này không chỉ bắt nguồn từ nhu cầu kết nối và giao lưu mạnh mẽ của người dân nhằm xây dựng các mạng lưới hỗ trợ xã hội [1; 2] mà còn liên quan trực tiếp tới việc nhà nước đã thừa nhận và khuyến khích có sự tham gia của các khu vực khác nhau, đặc biệt là sự tham gia của các nhóm đồng đẳng, các tổ chức cộng đồng của những đối tượng đích [5]. sự tham gia của các tổ chức xã hội vào việc Được sự ủng hộ của Nhà nước và với sự phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong những hỗ trợ tích cực của các tổ chức quốc tế như lĩnh vực cần có sự chung tay góp sức của xã UNDP, Health Policy Initiative, Ford Founda- hội nhằm nâng cao chất lượng các dịch vụ xã tion và