Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường (P11)" cung cấp cho người học các kiến thức về các yếu tố vô sinh ảnh hưởng hệ sinh thái môi trường bao gồm: Nhiệt độ, nước và ẩm độ. . | Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nhóm: Nội dung: Các yếu tố vô sinh ảnh hưởng HST Nhiệt độ Nước và ẩm độ Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống của các loài. Vì vậy, mỗi vùng nhiệt độ khác nhau có những nhóm loài sinh vật đặc trưng. Dựa vào nhiệt độ, người ta chia sinh vật thành hai nhóm: nhóm biến nhiệt và nhóm đẳng nhiệt. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Nhiệt độ nhóm biến nhiệt: sinh vật có nhiệt độ biến thiên theo nhiệt độ môi trường Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Nhiệt độ nhóm đẳng nhiệt: sinh vật có nhiệt độ không biến thiên theo nhiệt độ môi trường Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Nước và ẩm độ Nước chiếm 50 – 70% khối lượng cơ thể. Nước không chỉ là môi trường sống của thủy sinh vật mà còn là dung môi cho các phản ứng sinh hóa diễn ra trong tế bào của cơ thể sống. Dưới tác động của nhiệt độ, nước luôn bốc hơi từ mọi bề mặt, kể cả các sinh vật đẳng nhiệt và biến nhiệt, tạo nên độ ẩm của không khí. Độ ẩm càng thấp, nhiệt độ càng cao, gió càng mạnh, tốc độ bốc hơi và thoát hơi nước càng lớn. Vì thế, cơ thể sinh vật luôn luôn bị mất nước nên chúng phải có cơ chế ngăn cản sự thoát hơi nước và lấy nước bổ sung từ môi trường: hút qua rễ, một phần qua thân, đối với thực vật; uống nước hay lấy nước qua thức ăn, đối với động vật. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Nước và ẩm độ Nước là môi trường sống Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Nước và ẩm độ Nước cho nhu cầu cơ thể | Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nhóm: Nội dung: Các yếu tố vô sinh ảnh hưởng HST Nhiệt độ Nước và ẩm độ Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống của các loài. Vì vậy, mỗi vùng nhiệt độ khác nhau có những nhóm loài sinh vật đặc trưng. Dựa vào nhiệt độ, người ta chia sinh vật thành hai nhóm: nhóm biến nhiệt và nhóm đẳng nhiệt. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Nhiệt độ nhóm biến nhiệt: sinh vật có nhiệt độ biến thiên theo nhiệt độ môi trường Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Nhiệt độ nhóm đẳng nhiệt: sinh vật có nhiệt độ không biến thiên theo nhiệt độ môi trường Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Nước và ẩm độ Nước chiếm 50 – 70% khối lượng cơ thể. Nước không chỉ là môi trường sống của thủy sinh vật mà còn là dung môi cho các phản ứng sinh hóa diễn ra trong tế bào của cơ thể sống. Dưới tác động của nhiệt độ, nước luôn bốc hơi từ mọi bề mặt, kể cả các sinh vật đẳng nhiệt và biến nhiệt, tạo nên độ ẩm của không khí. Độ ẩm càng thấp, nhiệt độ càng cao, gió càng mạnh, tốc độ bốc hơi và thoát hơi nước càng lớn. Vì thế, cơ thể sinh vật luôn luôn bị mất nước nên chúng phải có cơ chế ngăn cản sự thoát hơi nước và lấy nước bổ sung từ môi trường: hút qua rễ, một phần qua thân, đối với thực vật; uống nước hay lấy nước qua thức ăn, đối với động vật. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Nước và ẩm độ Nước là môi trường sống Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Nước và ẩm độ Nước cho nhu cầu cơ thể