Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Với Đề KSCL môn Hóa học lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 201 dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN MÃ ĐỀ: 201 (Đề thi gồm 04 trang) ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN I Năm học 2018 - 2019 Môn: HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:. SBD: . Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85 Ag=108, I = 127, Mn = 55. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn, bảng tính tan) Câu 41: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (3), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). Câu 42: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,98 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,1 gam muối của một axit cacboxylic và 1,88 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. CH3COOCH3 và CH3 COOC2 H5. B. C2H5COOCH3 và C2 H5COOC2H5. C. CH3COOC2 H5 và CH3COOC3H7. D. HCOOCH3 và HCOOC2H5. Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là A. Rb và Cs. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Na và K. Câu 44: Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh? A. C6H5NH2, CH3NH2. B. C6H5OH, CH3NH2. C. CH3NH2, NH3. D. C6H5OH, NH3. Câu 45: Monome dùng đề điều chế thủy tinh hữu cơ là : A. CH2=C(CH3)–COOC2H5. B. CH2=CH– COOC2 H5. C. CH2=C(CH3)–COOCH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 46: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 12,30. B. 10,20. C. 8,20. D. 14,80. Câu 47: Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M,