Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số sử dụng gỗ; đồng thời ứng dụng mô hình quan hệ này cho đánh giá áp lực của nhu cầu sử dụng đến tài nguyên thực vật thân gỗ, cũng như dự báo diện tích cần thiết cho đề xuất cải tiến công tác khoán BVR tại công ty, theo hướng chia sẻ lợi ích và thu hút được sự tham gia có trách nhiệm hơn của người dân trong quản lý rừng bền vững, gắn quản lý rừng với phát triển kinh tế của các địa phương gần rừng. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK CAO THỊ LÝ Trường Đại học Tây Nguyên BÙI VĂN HƢNG Công ty TNHHMTV Lâm nghiệp Krông ông, Đắk Lắk Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (TNHHMTV) Lâm nghiệp Krông Bông đang quản lý phần diện tích khá lớn rừng tự nhiên 28.446 ha, với nguồn tài nguyên khá phong phú và đa dạng, có ý nghĩa và vai tr quan trọng trong đời sống cộng đồng địa phƣơng nói riêng và sự phát triển kinh tế, xã hội trong vùng. Liên quan đến công tác quản lý rừng của công ty là các cộng đồng thôn buôn thuộc hai huyện Krông Bông và M’Đrắk. Đây là những địa phƣơng nghèo, với nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó có dân tộc thiểu số bản địa và dân di cƣ từ các tỉnh phía Bắc. Mỗi dân tộc đều có phong tục tập quán sử dụng và tác động đến các tài nguyên rừng khác nhau. Hiện tại công tác bảo vệ rừng (BVR) ở công ty triển khai dƣới hai h nh thức, gồm: Rừng do công ty bảo vệ và rừng do công ty quản lý, giao khoán cho ngƣời dân bảo vệ. Tuy nhiên áp lực từ việc gia tăng dân số, lấn chiếm rừng lấy đất sản xuất, khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ (LSNG) đã ảnh hƣởng đến tài nguyên rừng. Làm thế nào để thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng cùng với công ty trong quản lý rừng bền vững là câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra. Bài báo này tr nh bày kết quả nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng đến hệ số sử dụng gỗ; đồng thời ứng dụng mô h nh quan hệ này cho đánh giá áp lực của nhu cầu sử dụng đến tài nguyên thực vật thân gỗ, c ng nhƣ dự báo diện tích cần thiết cho đề xuất cải tiến công tác khoán BVR tại công ty, theo hƣớng chia sẻ lợi ích và thu hút đƣợc sự tham gia có trách nhiệm hơn của ngƣời dân trong quản lý rừng bền vững, gắn quản lý rừng với phát triển kinh tế của các địa phƣơng gần rừng. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm v thời gian nghiên ứu Nghiên cứu thực hiện tại Công ty TNHHMTV .