Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung chính của khóa luận là: Tìm hiểu về vùng đất, con người nơi di tích đình Phú Hữu tồn tại, làm cơ sở cho việc nghiên cứu di tích. Nghiên cứu thực trạng của di tích, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ và phát huy giá trị vốn có của di tích trong bối cảnh hiện nay. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LÀNG PHÚ HỮU (xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Sinh viên thực hiện: Phùng Văn Toản Hà Nội – 2014 2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 ĐÌNH PHÚ HỮU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Vài nét về vùng đất nơi di tích tồn tại 1.1.1 Vị trí địa lý – tên gọi di tích 1.2 Lịch sử xây dựng và quá trình tồn tại của đình Phú Hữu 1.3 Sự tích các vị thần được thờ tại đình CHƯƠNG 2 GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG PHÚ HỮU 2.1 Giá trị kiến trúc 2.1.1 Không gian cảnh quan 2.1.2 Bố cục mặt bằng 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc 2.2 Giá trị nghệ thuật 2.2.1 Trang trí kiến trúc 2.2.2 Hệ thống di vật tiêu biểu trong di tích 2.3 Lễ hội đình làng Phú Hữu 2.3.1 Các ngày lễ trong năm 2.3.2 Lễ hội chính 2.3.2 Phần Hội 3.1.1 Thực trạng kiến trúc CHƯƠNG 3 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH PHÚ HỮU 3.1 Thực trạng di tích đình Phú Hữu 3.1.2 Thực trạng di vật 3 3.1.3 Thực trạng lễ hội 3.2 Một số giải pháp bảo tồn di tích đình Phú Hữu 3.2.1 Cơ sở pháp lý 3.2.2 Vai trò của cơ quan đoàn thể và quần chúng trong việc bảo vệ di tích đình Phú Hữu 3.2.3 Các giải pháp bảo quản kiến trúc 3.2.4 Bảo quản các di vật trong di tích 3.2.5 Tôn tạo di tích đình Phú Hữu 3.2.6 Một số giải pháp quản lý và bảo vệ di tích 3.3 Giải pháp bảo vệ lễ hội đình làng Phú Hữu 3.4 Khai thác và phát huy giá trị của di tích đình Phú Hữu KẾT LUẬN 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nứơc, lịch sử của cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên và cải tạo xã hội. Trong quá trình lịch sử đó, cha ông ta đã để lại cho hậu thế một kho tàng di sản văn hóa vô cùng phong phú và có giá trị, trong đó có một bộ phận văn hóa hữu hình được thể hiện dưới dạng các di tích lịch sử nằm rải rác suốt từ Bắc vào Nam. Di tích lịch sử - văn hóa là nơi ghi dấu những công sức tài nghệ, ý đồ sáng tạo của cá nhân, tập thể trong