Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là: Tập trung nghiên cứu đánh giá kiến trúc, di vật, cổ vật cùng lễ hội của đình làng Bạch Liên làm cơ sở định hướng cho công tác bảo tồn. - Trên cơ sở khảo sát thực tế về thực trạng di tích đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn và phát huy tốt nhất giá trị di tích. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA NGUYỄN THỊ THU HIỀN TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LÀNG BẠCH LIÊN, XÃ LIÊN PHƯƠNG, HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52 32 03 05 HÀ NỘI - 2014 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 Chương 1: ĐÌNH LÀNG BẠCH LIÊN TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 9 1.1. Tổng quan về làng Bạch Liên 9 1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên . 9 1.1.2. Đời sống dân cư . 11 1.1.3. Truyền thống văn hóa, lịch sử cách mạng . 13 1.2. Đình làng Bạch Liên . 18 1.2.1. Lịch sử hình thành và quá trình tồn tại của đình làng Bạch Liên . 18 1.2.2. Nhân vật được thờ trong đình làngBạch Liên 20 Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, DI VẬT, CỔ VẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG BẠCH LIÊN . 26 2.1. Giá trị kiến trúc đình làng Bạch Liên . 26 2.1.1. Không gian cảnh quan . 26 2.1.2. Bố cục mặt bằng tổng thể . 29 2.1.3. Các đơn nguyên kiến trúc. 29 2.1.4. Trang trí kiến trúc 39 2.2. Di vật, cổ vật trong đình làng Bạch Liên 41 2.2.1. Di vật gỗ . 42 2.2.2. Di vật đồng .