Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Gửi đến các bạn Đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Thái Học - Mã đề 157 giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. tài liệu. | SỞ GD & ĐT KHÁNH HÕA Trường THPT Nguyễn Thái Học ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN : HÓA HỌC LỚP 10 ( Năm học: 2017 -2018 ) MÃ ĐỀ : 157 Thời gian làm bài: 50 phút ( không tính thời gian phát đề) Họ tên học sinh: Số báo danh : Phòng: . Câu 1: Cho các cân bằng sau: (I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k); (II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) (III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k); (IV) 2SO2(k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) D N2O4 (k) (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Vậy phản ứng thuận có: A. H 0, phản ứng tỏa nhiệt. C. H > 0, phản ứng thu nhiệt. D. H < 0, phản ứng tỏa nhiệt. Câu 3: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có giá trị là: A. 2,500. B. 3,125. C. 0,609. D. 0,500. Câu 4: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 5. Cho chất xúc tác MnO 2 vào 100 ml dung dịch H2 O2 , sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O 2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H 2 O2 ) trong 60 giây trên là A. 2,5.10-4 mol/(l.s) B. 5,0.10-4 mol/(l.s) C. 1,0.10-3 mol/(l.s) D. 5,0.10-5 mol/(l.s) Câu 6: Khi cho các chất KMnO4 , MnO2 , KClO3 , K2 Cr2 O7 có cùng số mol tác dụng dd HCl đặc, dư thì chất cho lượng khí Cl2 ít nhất .