Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng môn học Truyền số liệu: Chương 2 "Giao tiếp vật lý và môi trường truyền dữ liệu", phần 2 trình bày những nội dung chính sau: Môi trường truyền dẫn, môi trường truyền dẫn có hướng, môi trường truyền dẫn không dây. . | DUNG LƯỢNG ĐƯỜNG TRUYỀN • Bài tập 1: Một kênh truyền dành cho telephone với SNR = 56 dB và B = 3000 Hz. Tính tốc độ truyền tối đa khi có nhiễu? • Bài tập 2: Một kênh truyền có băng thông 1 MHz và SNR = 63. a. Tính tốc độ dữ liệu tối đa? b. Nếu tốc độ dữ liệu thực tế chỉ bằng 2/3 tốc độ dữ liệu tối đa thì số mức tín hiệu là bao nhiêu để đạt được tốc độ này? DUNG LƯỢNG ĐƯỜNG TRUYỀN Ví duï: Moät keânh PSTN coù B= 3000 Hz vaø S/N = 20dB, xaùc ñònh C cuûa keânh. Giaûi: Ta coù: SNR = 10log10 (S/N) theo dB Thay soá: 20 = 10log10(S/N) Do ñoù: S/N = 100 Vaäy: C = 3000 log2{1+100} = 19 963 bps NỘI DUNG 2.1 Các loại tín hiệu 2.2 Sự suy giảm và biến dạng tín hiệu 2.3 Môi trường truyền dẫn 2.4 Môi trường truyền dẫn có hướng 2.5 Môi trường truyền dẫn không dây 2.6 Các chuẩn giao tiếp vật lý MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN Guided media (có dây) Cáp song hành (Two-wire Open Lines) Cáp đồng trục (Coaxial cable) Cáp xoắn đôi (Twisted pair cable) Cáp quang (Optical fiber) Unguided media (không dây) Vi ba vệ tinh (Satellite Microwave) Vi ba mặt đất (Terrestrial Mircowave) Hồng ngoại (Infrared) NỘI DUNG 2.1 Các loại tín hiệu 2.2 Sự suy giảm và biến dạng tín hiệu 2.3 Môi trường truyền dẫn 2.4 Môi trường truyền dẫn có hướng 2.5 Môi trường truyền dẫn không dây 2.6 Các chuẩn giao tiếp vật .