Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tiếp nối phần 1, nội dung phần 2 truyền tải đến người đọc những phần còn lại: trẻ em bị HIV/AIDS, các vấn đề ngoại khoa thường gặp, theo dõi bệnh nhi, hướng dẫn và xuất viện. Hy vọng rằng quyển sách là tài liệu rất hữu ích cho các bác sĩ đa khoa, bác sĩ chuyên khoa nhi, học viên sau đại học và sinh viên y khoa. . | Chương 8 TRẺ EM BỊ HIV/AIDS 225 8. HIV/AIDS 8.1. Bệnh nhi với tình trạng nghi ngờ hoặc xác định nhiễm HIV 8.1.1. Chẩn đoán lâm sàng 8.1.2 . Tham vấn HIV 8.1.3 . Xét nghiệm và chẩn đoán nhiễm HIV 8.1.4. Phân giai đoạn trên lâm sàng 8.2. Liệu pháp kháng virus 8.2.1. Thuốc kháng virus 8.2.2. Thời điểm bắt đầu liệu pháp kháng virus 8.2.3. Tác dụng phụ và theo dõi 8.2.4 . Thời điểm thay đổi điều trị 8.3. Điều trị hỗ trợ cho trẻ có HIV dương tính 8.3.1. Vắc xin 8.3.2. Dự phòng bằng co – trimoxazole 8.3.3. Dinh dưỡng 8.4. Điều trị những bệnh lý liên quan HIV 8.4.1. Lao 8.4.2. Viêm phổi do Pneumocystis jiroveci 8.4.3. Viêm phổi mô kẽ dạng lympho 8.4.4. Nhiễm nấm 8.4.5. Sarcoma Kaposi 8.5. Phòng ngừa lây truyền HIV từ mẹ sang con và dinh dưỡng ở trẻ nhũ nhi 8.5.1. Phòng ngừa lây truyền HIV từ mẹ sang con 8.5.2. Nuôi ăn ở trẻ nhũ nhi khi nhiễm HIV 8.6. Theo dõi 8.6.1. Xuất viện 8.6.2. Chuyển viện 8.6.3. Theo dõi lâm sàng 8.7. Chăm sóc giảm nhẹ và chăm sóc trong giai đoạn cuối 8.7.1. Giảm đau 8.7.2. Điều trị chán ăn, buồn nôn và nôn 8.7.3. Phòng ngừa và điều trị loét do tì đè 8.7.4. Chăm sóc miệng 8.7.5. Thông thoáng đường thở 8.7.6. Hỗ trợ tâm lý BỆNH NHI VỚI TÌNH TRẠNG NGHI NGỜ HOẶC XÁC ĐỊNH NHIỄM HIV 8. HIV/AIDS Nhìn chung, việc điều trị những bệnh lý ở trẻ nhiễm HIV cũng tương tự như ở những trẻ khác (xem Chương 3 – 7). Hầu hết tác nhân nhiễm trùng ở trẻ có HIV dương tính cũng giống như ở trẻ có HIV âm tính, mặc dù tình trạng nhiễm trùng thường gặp hơn, nặng nề hơn và tái đi tái lại. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, nhiễm trùng có thể do những tác nhân không thường gặp. Nhiều trẻ có HIV dương tính tử vong do những bệnh lý mắc phải lúc nhỏ, và nhiều trường hợp tử vong có thể phòng tránh được nếu chẩn đoán sớm và điều trị đúng hoặc tiêm chủng đầy đủ và cải thiện dinh dưỡng. Những trẻ này có nguy cơ đặc biệt cao nhiễm tụ cầu, phế cầu và lao. Việc cứu sống trẻ phụ thuộc vào việc chẩn đoán sớm, điều trị ngay với thuốc kháng virus và dự phòng co–trimoxazole cho .