Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Thảo luận chương 3 Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại hàng hóa trình bày các nội dung về: Thuế quan trọng trong WTO; Mở của thị trường hàng hóa của Việt Nam trong WTO; Nguyên tắc MFN được áp dụng như thế nào trong trừng FTA; Cam kết thuế nội địa đối với hàng hóa nhập khẩu,. . | Thảo luận chương 3 CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Việt Nam đã đàm phán những vấn đề gì về thuế quan trong WTO? Đàm phán mở cửa thị trường hàng hóa của Việt Nam khi gia nhập WTO tập trung vào vấn đề thuế nhập khẩu và các biện pháp phi thuế. Về thuế nhập khẩu, Việt Nam đã đàm phán với các nước đối tác WTO trong các vấn đề: (i) Ràng buộc tất cả các dòng thuế trong Biểu thuế nhập khẩu (tức là Việt Nam đưa ra cam kết về các mức thuế nhập khẩu tối đa có thể áp dụng đối với tất cả các mặt hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam). (ii) Chỉ dùng thuế nhập khẩu làm công cụ để bảo hộ duy nhất. (iii) Cắt giảm thuế nhập khẩu, nhất là các mặt hàng đang có thuế suất áp dụng cao (hay còn gọi là thuế suất đỉnh) và các mặt hàng mà các nước thành viên WTO khác có lợi ích thương mại lớn. (iv) Tham gia các hiệp định tự do hoá theo ngành của WTO để cắt giảm toàn bộ thuế áp dụng cho ngành đó xuống mức 0% . | Thảo luận chương 3 CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Việt Nam đã đàm phán những vấn đề gì về thuế quan trong WTO? Đàm phán mở cửa thị trường hàng hóa của Việt Nam khi gia nhập WTO tập trung vào vấn đề thuế nhập khẩu và các biện pháp phi thuế. Về thuế nhập khẩu, Việt Nam đã đàm phán với các nước đối tác WTO trong các vấn đề: (i) Ràng buộc tất cả các dòng thuế trong Biểu thuế nhập khẩu (tức là Việt Nam đưa ra cam kết về các mức thuế nhập khẩu tối đa có thể áp dụng đối với tất cả các mặt hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam). (ii) Chỉ dùng thuế nhập khẩu làm công cụ để bảo hộ duy nhất. (iii) Cắt giảm thuế nhập khẩu, nhất là các mặt hàng đang có thuế suất áp dụng cao (hay còn gọi là thuế suất đỉnh) và các mặt hàng mà các nước thành viên WTO khác có lợi ích thương mại lớn. (iv) Tham gia các hiệp định tự do hoá theo ngành của WTO để cắt giảm toàn bộ thuế áp dụng cho ngành đó xuống mức 0% (Hiệp định công nghệ thông tin, Hiệp định về thiết bị máy bay dân dụng, thiết bị y tế) hoặc hài hoà thuế suất ở mức thấp (Hiệp định hoá chất, Hiệp định hàng dệt may). Tại sao khi đàm phán gia nhập WTO về hàng hóa, chỉ Việt Nam có nghĩa vụ giảm thuế nhập khẩu? Cũng giống như tất cả các trường hợp đàm phán gia nhập WTO sau khi tổ chức này đã ra đời (sau 1/1/1995), đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam là đàm phán một chiều. MỨC ĐỘ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM (MỨC GIẢM THUẾ NHẬP KHẨU CHO HÀNG HÓA TỪ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN NÀY CÓ NGHĨA LÀ VIỆT NAM PHẢI ĐÀM PHÁN VỚI CÁC NƯỚC ĐÃ LÀ THÀNH VIÊN WTO ĐỂ THỐNG NHẤT WTO) Ở MỨC MÀ CÁC NƯỚC ĐÓ CHẤP NHẬN ĐƯỢC; CÒN NGHĨA VỤ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC NƯỚC NÀY THÌ VẪN GIỮ NGUYÊN THEO CAM KẾT CỦA HỌ KHI HỌ GIA NHẬP WTO TRƯỚC ĐÂY (KHÔNG ĐÀM PHÁN LẠI). Khi Việt Nam đã là thành viên WTO, những đàm phán mở cửa thị trường tiếp theo trong khuôn khổ WTO (ví dụ Vòng đàm phán Doha) sẽ là đàm phán thông thường (2 chiều) trong đó tất cả các bên tham gia đàm phán