Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu "Các bài tập Pascal dành cho khối THPT" tổng hợp 3 dạng bài tập về lập trình Pasal (các bài tập về dãy số, các bài toán về số, các bài tập về xâu kí tự), nhằm giúp các em học sinh làm quen và củng cố kiến thức, từ đó làm bài kiểm tra, bài thi môn Tin học hiệu quả. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo. | Bài tập Pascal Các bài tập Pascal dành cho khối THPT 1. Các bài toán về số Bài 1: Viết chương trình nhập vào số tự nhiên N rồi thông báo lên màn hình số đó có phải là số nguyên tố hay không. Ý tưởng: N là số nguyên tố nếu N không có ước số nào từ 2 N div 2. Từ định nghĩa này ta đưa ra giải thuật: - Đếm số ước số của N từ 2 N div 2 lưu vào biến d. - Nếu d=0 thì N là số nguyên tố. Uses crt; Var N,i,d : Word; Begin If N0 thì: lấy ra chữ số cuối cùng của N để tính bằng phép toán MOD 10, sau đó bỏ bớt đi chữ số cuối cùng của N bằng phép toán DIV 10. Bài 4: Viết chương trình in ra màn hình tất cả các số nguyên tố từ 2 đến N. Với N được nhập từ bàn phím. Bài 5: Viết chương trình phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ví dụ: N=100 sẽ in ra màn hình: 100 | 2 50 | 2 25 | 5 5 | 5 1 | 1 Bài tập Pascal Bài 6: Số hoàn thiện là số tự nhiên có tổng các ước của nó (không kể chính nó) bằng chính nó. Viết chương trình kiểm tra xem một số được nhập vào từ bàn phím có phải là số hoàn thiện hay không? Ví dụ: 6, 28 là các số hoàn thiện. Gợi ý: - Tính tổng các ước số của N: từ 1 N div 2 lưu vào biến S. - Nếu S=N thì N là số hoàn thiện. Bài 7: Viết chương trình in ra các số nguyên từ 1 đến N2 theo hình xoắn ốc với N được nhập vào từ bàn phím. Ví dụ, với N=5 ta có: 1 2 3 4 5 16 17 18 19 6 15 24 25 20 7 14 23 22 21 8 13 12 11 10 9 Bài 8: Viết hàm tìm Max của 2 số thực x,y. Var a,b:Real; Function Max(x,y:Real):Real; Begin If x>y Then Max:=x Else Max:=y; End; Begin Write(‘Nhap a=’); Readln(a); Write(‘Nhap b=’); Readln(b); Writeln(‘So lon nhat trong 2 so la: ‘, Max(a,b)); Readln; End. Bài 9: Viết thủ tục để hoán đổi hai gía trị x,y cho nhau. Var a,b:Real; Function Swap(Var x,y:Real); Var Tam:Real; Begin Tam:=x; x:=y; y:=Tam; End; Begin Write(‘Nhap a=’); Readln(a); Write(‘Nhap b=’); Readln(b); Swap(a,b); Writeln(‘Cac so sau khi hoan doi: a=‘, a:0:2,’ b=’,b:0:2); Readln; 2 Bài tập Pascal End. Bài 10: Viết thủ tục PHANTICH(n:Integer); để phân tích số nguyên n ra thừa số nguyên tố. Uses .