Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo Đề cương ôn tập thi THPT Quốc gia môn Địa lí 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng dành cho các bạn học sinh lớp 12 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống lại kiến thức học tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới, cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề kiểm tra cho quý thầy cô. | ĐỀ CƢƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG TRƢỜNG THPT TÔN THẤT TÙNG ---------------------- ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI QUỐC GIA KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 NĂM HỌC 2017 - 2018 Cấu trúc đề quốc gia của bộ: - Lí thuyết : 75% số điểm, gồm + Địa lí tự nhiên: 7 câu + Địa lí dân cƣ: 3 câu + Địa lí các ngành kinh tế: 10 câu + Địa lí các vùng kinh tế : 10 câu - Thực hành: 25% số điểm, gồm: + Đọc At lát: 5 câu + làm việc với bảng số liệu: 3 câu + làm việc với biểu đồ: 2 câu Trường THPT Tôn Thất Tùng 1 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA BÀI 1. VIỆT NAM TRÊN ĐƢỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP 1. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội a. Bối cảnh - Nƣớc ta đi lên từ NN lạc hậu, hậu quả chiến tranh - Bối cảnh trong nƣớc và quốc tế hết sức phức tạp. Trong một thời gian dài nền kinh tế nƣớc ta lâm vào tình trạng khủng hoảng. b. Diễn biến - Manh nha từ 1979 (đầu tiên là nông nghiệp với khoán 100, khoán 10, sau đó công nghiệp và DV). - Chính thức đổi mới năm 1986. Đƣa KT-XH pt theo ba xu thế: + Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội. + Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. + Tăng cƣờng giao lƣu và hợp tác quốc tế. c. Thành tựu - Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát đƣợc đẩy lùi - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá cao, tính TB giai đoạn 1987-2004 khoảng 6,9%/năm. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng CNH, HĐH (giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III, tỉ trọng khu vực II tăng nhanh nhất). Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét . - Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân đƣợc cải thiện 2. Nƣớc ta trong hội nhập quốc tế và khu vực a. Bối cảnh - Thế giới: Toàn cầu hoá là xu hƣớng tất yếu vừa tạo ra cơ hội vừa tạo ra thách thức. - Việt Nam là thành viên của ASEAN (7/1995), bình thƣờng hóa quan hệ Việt – Hoa Kì (1995), thành viên WTO năm 2007. b. Thành tựu -Thu hút mạnh vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (ODA, FDI) - Đẩy mạnh hợp tác KT, KHKT, khai thác TN, bảo