Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận văn nghiên cứu làm rõ các quy định của pháp luật về quy chế pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng bất động sản; Tìm hiểu thực tiễn pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng bất động sản tại một số ngân hàng thương mại ở Việt Nam, có so sánh với thực tế pháp luật một số nước trên thế giới về vấn đề này, để tìm ra những tồn tại, vướng mắc trong quá trình thực thi các quy định của pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng bất động sản ở Việt Nam. | Pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng bất động sản tại Ngân hàng thương mại ở Việt Nam Hoàng Thị Quỳnh Trang Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ. Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50 Nghd: T . Ngu n Văn Tu ến Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Nghiên cứu làm rõ các qu định của pháp luật về quy chế pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng bất động sản; Tìm hiểu thực ti n pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng bất động sản tại một số ngân hàng thương mại ở Việt Nam, có so sánh với thực tế pháp luật một số nước trên thế giới về vấn đề nà , để tìm ra những tồn tại, vướng mắc trong quá trình thực thi các qu định của pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng bất động sản ở Việt Nam. Đưa ra một số kiến nghị góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng bất động sản ở Việt Nam. Keywords: Pháp luật Việt Nam; Luật kinh tế; Bảo đảm tiền vay; Ngân hàng thương mại Contents: MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay là một trong số các trường hợp điển hình của bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Điều nà được lý giải bởi lý do giản dị là vì, hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại luôn tiềm ẩn ngu cơ rủi ro nên việc áp dụng các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền va luôn được quan tâm đặc biệt. Từ phương diện quản lý nhà nước, để đảm bảo sự an toàn chung cho cả hệ thống tín dụng và tính ổn định của nền kinh tế, Nhà nước đã và đang từng bước hoàn thiện các quy tắc pháp lý điều chỉnh hoạt động cho vay có bảo đảm nói chung và hoạt động bảo đảm tiền vay nói riêng. Tuy nhiên, thực ti n hoạt động cho vay có bảo đảm của ngân hàng thương mại trong những năm qua cho thấy rằng dù Nhà nước đã cố gắng ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh kịp thời các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động cho vay có bảo đảm nhưng qua thực ti n áp dụng, các văn bản nà cũng bắt đầu bộc lộ những điểm hạn chế, bất cập cần được nghiên cứu để bổ sung, sửa đổi kịp thời cho phù hợp với yêu cầu của thực ti n hoạt động ngân hàng trong điều .