Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng trang bị cho người học kiến thứ về: Bệnh loét dạ dày - tá tràng, đặc điểm tổ chức học của niêm mạc dạ dày, các yếu tố ảnh hưởng đến sự bài tiết HCl, phân loại thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng, thuốc làm giảm bài tiết HCl và pepsin ở dạ dày, các thuốc kháng acid (antacid),. để biết thêm các nội dung chi tiết. | DẠ DÀY - TÁ THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT TRÀNG 1. Đại cương : 1.1. Vài nét về bệnh loét dạ dày - tá tràng : + Loét dạ dày - tá tràng là sự mất cân bằng : - Các yếu tố xâm hại : HCl, pepsin và Helicobacter pylory. - Các yếu tố bảo vệ : HCO3, chất nhày, prostaglandin ( PG ). + Tỷ lệ 5,63 % dân số miền Bắc. Đây là một bệnh mạn tính, diễn biến có tính chất chu kỳ, gặp ở mọi lứa tuổi nhưng nhiều nhất là ở lứa tuổi thanh niên và trung niên ( lứa tuổi lao động ). Tính chất chu kỳ : - Ăn uống : no, đói. - Mùa : đông > hè. - Thời tiết : lạnh > nóng. - Nhịp ngày - đêm : đêm > ngày. Bệnh gặp ở nam nhiều hơn nữ, ở thành thị nhiều hơn ở nông thôn, trong thời chiến nhiều hơn thời bỡnh, loét hành tá tràng gặp nhiều hơn loét dạ dày. + Biến chứng : thiếu máu, thủng ổ loét, hẹp môn vị, viêm dính quanh dạ dày - tá tràng, xuất huyết tiêu hóa, ung thư hóa ( loét dạ dày, đặc biệt là ổ loét bờ cong nhỏ ) 1.2. Đặc điểm tổ chức học của niêm mạc dạ dày : Niờm mạc dạ dày cú 4 loại tế bào : ? + TB thành ( bỡa ) : tiết HCl và yếu tố nội tại. + TB chính : tiết pepsinogen pepsin H+ + TB G : tiết gastrin. + TB nhày : tiết ra chất nhày. 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bài tiết HCl : H+ K+ K+ K+ Cl¯ Cl¯ H2 M PG G Acetylcholin Histamin Gastrin + – Ca2+ Ca2+ AMPc + + H+/K+ATPase + + PGE2, I2 – Hỡnh 1: Sự điều hòa bài tiết HCl của TB thành Lòng dạ dày Histamin → RpH2 → adenylcyclase → ↑AMPc → Bơm proton → ↑H+ + + AMPc = cyclic adenosin monophosphate Acetylcholin → RpM → ↑Ca2+/nội bào → Bơm proton → ↑H+ + Acetylcholin → ↑ giải phóng histamin → Bơm proton → ↑H+ + Gastrin → RpG → ↑Ca2+/ nội bào → Bơm proton → ↑H+ + PGE2 → RpPG → adenylcyclase → ↓AMPc → Bơm proton → ↓H+ PGE2 → giải phóng gastrin − − − PGI2 → RpPG → TB biểu mô → ↑ mucus, HCO3 + − H+ K+ K+ K+ Cl¯ Cl¯ H2 M PG G Acetylcholin Histamin Gastrin + – Ca2+ Ca2+ AMPc + + H+/K+ATPase + + PGE2, I2 – Hỡnh 1: Sự điều hòa bài tiết HCl của TB thành Lòng dạ dày 1.4. Phân loại thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng : 1.4.1. Các thuốc làm giảm yếu . | DẠ DÀY - TÁ THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT TRÀNG 1. Đại cương : 1.1. Vài nét về bệnh loét dạ dày - tá tràng : + Loét dạ dày - tá tràng là sự mất cân bằng : - Các yếu tố xâm hại : HCl, pepsin và Helicobacter pylory. - Các yếu tố bảo vệ : HCO3, chất nhày, prostaglandin ( PG ). + Tỷ lệ 5,63 % dân số miền Bắc. Đây là một bệnh mạn tính, diễn biến có tính chất chu kỳ, gặp ở mọi lứa tuổi nhưng nhiều nhất là ở lứa tuổi thanh niên và trung niên ( lứa tuổi lao động ). Tính chất chu kỳ : - Ăn uống : no, đói. - Mùa : đông > hè. - Thời tiết : lạnh > nóng. - Nhịp ngày - đêm : đêm > ngày. Bệnh gặp ở nam nhiều hơn nữ, ở thành thị nhiều hơn ở nông thôn, trong thời chiến nhiều hơn thời bỡnh, loét hành tá tràng gặp nhiều hơn loét dạ dày. + Biến chứng : thiếu máu, thủng ổ loét, hẹp môn vị, viêm dính quanh dạ dày - tá tràng, xuất huyết tiêu hóa, ung thư hóa ( loét dạ dày, đặc biệt là ổ loét bờ cong nhỏ ) 1.2. Đặc điểm tổ chức học của niêm mạc dạ dày : Niờm mạc dạ dày cú 4 loại tế bào : ? + TB thành ( bỡa ) :