Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Khoa học đất - Chương 4: Cấu trúc, dung trọng, độ rỗng đất

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Cấu trúc, dung trọng, độ rỗng đất. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | CHƯƠNG 4 BÀI 2 Cấu trúc, dung trọng, độ rổng đất Mục tiêu • Mô tả cấu trúc, sự hình thành và tầm quan trọng của cấu trúc • Liệt kê các yếu tố cải thiện tính bền của đòan lạp và tại sao nông dân mong muốn đất có đòan lạp bền vững. Quan hệ giữa Cấu trúc và khả năng bền vững của đòan lạp : cấu trúc mạnh, đòan lạp bền vững! 1. Định nghĩa Cấu trúc – Sự sắp xếp của các hạt của đất 2. đòan lạp bền vững – Mức độ dễ hay khó vỡ của bề mặt thổ nhưỡng? Mục tiêu của quản lý đất tốt Dung trọng thấp Nhiều đại tế khổng đòan lạp bền vững Cấu trúc đất • Sự sắp xếp các thành phần hạt nguyên sinh thành các tập hợp được gọi là đoàn lạp hay bề mặt thổ nhưỡng • Tác nhân liên kết: – rễ cây (các chất do rễ tiết ra), – chất hữu cơ (OM), – và sét • Thành phần quan trọng nhất là OM • Thạch cao – giúp đất sét hình thành đoàn lạp (kết cụm?) Sự khác nhau giữa sa cấu và cấu trúc • Sa cấu = các kích thước hạt (% cát, thịt, sét) • Cấu trúc = sự sắp xếp của các hạt .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.