Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học nitrobact ứng dụng trong xử lý nước nuôi tôm tại Thừa Thiên Huế | Tạp chỉ Công nghệ Sinh học 6 2 249-256 2008 NGHIÊN cúu SẢN XUẤT CHÉ PHẨM SINH HỌC NITROBACT ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC NUÔI TÔM TẠI THỪA THIÊN - HUÉ Lại Thúy Hiền1 Nguyễn Bá Tú1 Đỗ Thu Phương1 Phạm Thị Hằng1 Nguyễn Thị Yên1 Vương Thị Nga1 Vỗ Mai Hương2 Phạm Ngọc Lan2 Nguyễn Thu Thủy2 Bùi Lê Thanh Nhàn2 Viện Công nghệ sình học 2Trường Đại học Khoa học Đại học Huế TÓM TẮT Thời gian gàn đây việc ứng dụng chế phẩm sình học ưong nuôi trong thủy sản đang nhận được những sự quan tâm lớn vì chúng vừa an toàn với vật nuôi vừa thân thiện với môi trường. Tuy nhiên chi phí cho việc ứng dụng các chế phẩm sinh học còn khá cao khoảng 6 triệu VNĐ ha vụ. Trong các hồ nuôi tôm sử dụng chế phẩm sinh học được sản xuất từ vi khuấn hữu ích bản địa không chỉ có ưu điểm giá thành thấp mà còn giúp duy trì khu hệ vi sinh và bảo vệ môi trường. Từ các mẫu nước và bùn lấy ở các ao nuôi tôm và các mẫu nước biển chúng tôi đã lựa chọn được một số chủng vi khuẩn hữu ích có khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh Vibrio oxy hóa ammonia nitrite và khử nitrate để tạo hai chế phẩm xử lý nước nuôi tôm Nitrobact-1 và Nitrobact-2. Chúng tôi thử nghiệm so sánh hai chế phẩm này với các chế phẩm Microzyme và Bio-bacter có thành phần tương tự như chế phẩm của chúng tôi ưên diện tích 2 5 ha tại thị trấn Sịa huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên - Huế. ửng dụng các chế phẩm mới này giúp giảm chi phí ít hơn một nửa và cho năng suất thu hoạch cao hơn so với che phấm khác. Từ khóa Chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản nước nuôi tóm vi sinh vật hữu ích bản địa vi khuân probiotic Nitrobact MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây Thừa Thiên - Huế với lợi thế có hệ đầm phá Tam Giang - cầu Hai đã phát triển nhiều loại hình và quy mô nuôi trồng thủy sản nhất là nghề nuôi tôm. Tính đến hết năm 2006 toàn tỉnh có trên 10 ngàn hộ nuôi trồng thủy sản với diện tích lên tới 5402 8 ha đạt 107 82 tấn thủy sản các loại đóng góp khoảng 5552 84 tỉ đồng vào giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh. Tuy nhiên việc mở rộng quy mô diện tích nuôi .