Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Th.S. Hoàng Văn Kình

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chương 7 Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở thuộc bài giảng Kinh tế học vĩ mô, trong chương học này các bạn sẽ được tìm hiểu về lợi thế tuyệt đối, lợi thê tương đối, cán cân thanh toán, tài khoản thanh toán vãn lai,.Để nắm rõ nội dung kiến thức, bài giảng dưới đây. | CHƯƠNG 7 KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 Biên soạn chính: Th.S. Hoàng Văn Kình Th.S. Phan Thế Công LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI Khi một đất nước có thể sản xuất một mặt hàng (sản phẩm) với chi phí thấp hơn nước khác, thì nước đó có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất mặt hàng đó. Điều kiện để có được lợi thế tuyệt đối: đất đai, tài nguyên thiên nhiên, tư bản, kỹ thuật, điều kiện khí hậu,. BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM Sản phẩm Hao phí lao động Nước A Nước B X (tivi) 8 10 Y (quần áo) 4 5 Nước A có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả X và Y Tuy nhiên, khi có TMQT, nước B vẫn có lợi trong trao đổi LỢI THẾ SO SÁNH (TƯƠNG ĐỐI) Nhà kinh tế học người Anh – D. Ricardo đặt nền móng đầu tiên cho lý thuyết này. Nếu một đất nước có lợi thế so sánh trong một số sản phẩm và kém lợi thế so sánh trong một số sản phẩm khác thì nước đó sẽ có lợi trong chuyên môn hóa và TMQT. TMQT chủ yếu phụ thuộc vào lợi thế so sánh chứ không phải chỉ phụ thuộc vào lợi thế tuyệt đối. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM LỢI THẾ SO SÁNH (TƯƠNG ĐỐI) Một đất nước có lợi thế so sánh trong việc sản xuất một mặt hàng nếu nước đó có chi phí sản xuất tương đối (hay chi phí cơ hội) về mặt hàng đó thấp hơn so với nước khác. Nước B có lợi thế so sánh về mặt hàng Y, còn nước A có lợi thế so sánh về mặt hàng X. Nước B chuyên môn hóa sản xuất Y và đổi lấy X của nước A. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CÁN CÂN THANH TOÁN là một bản kết toán tổng hợp toàn bộ các luồng buốn bán hàng hóa và dịch vụ, các luồng chu chuyển vốn và tài sản giữa các công dân và chính phủ một nước với các nước còn lại trên thế giới. có hình thức như một tài khoản, gồm bên có và bên nợ. có 2 tài khoản: thanh toán vãng lai và tư bản . | CHƯƠNG 7 KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 Biên soạn chính: Th.S. Hoàng Văn Kình Th.S. Phan Thế Công LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI Khi một đất nước có thể sản xuất một mặt hàng (sản phẩm) với chi phí thấp hơn nước khác, thì nước đó có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất mặt hàng đó. Điều kiện để có được lợi thế tuyệt đối: đất đai, tài nguyên thiên nhiên, tư bản, kỹ thuật, điều kiện khí hậu,. BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM Sản phẩm Hao phí lao động Nước A Nước B X (tivi) 8 10 Y (quần áo) 4 5 Nước A có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả X và Y Tuy nhiên, khi có TMQT, nước B vẫn có lợi trong trao đổi LỢI THẾ SO SÁNH (TƯƠNG ĐỐI) Nhà kinh tế học người Anh – D. Ricardo đặt nền móng đầu tiên cho lý thuyết này. Nếu một đất nước có lợi thế so sánh trong một số sản phẩm và kém .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.