Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tầng khí quyển dưới trong tầng bình lưu (25km) giầu O3. Tầng ôzôn chặn đứng 90% năng lượng của dải tử ngoại Tầng ôzôn bị suy giảm đi 10% thì mức phá huỷ của các tia cực tím tăng lên 20% Các tia cực tím gây bệnh ung thư da, phá hoại võng mạc, thuỷ tinh thể, tăng các bệnh hô hấp, làm suy yếu hệ miễn dịch | 2. Thủng tầng Ôzôn LỚP ÔZÔN NẰM Ở ĐÂU ? Tầng khí quyển dưới trong tầng bình lưu (25km) giầu O3. Tầng ôzôn chặn đứng 90% năng lượng của dải tử ngoại Tầng ôzôn bị suy giảm đi 10% thì mức phá huỷ của các tia cực tím tăng lên 20% Các tia cực tím gây bệnh ung thư da, phá hoại võng mạc, thuỷ tinh thể, tăng các bệnh hô hấp, làm suy yếu hệ miễn dịch Từ đầu thế kỷ 20, các nhà khoa học đã phát hiện thấy tầng khí ozon trên không trung Nam cực mỏng dần và xuất hiện một "lỗ thủng" lớn dần. Năm 1987, các nhà khoa học Đức lại phát hiện tầng khí ozon ở vùng trời Bắc cực có hiện tượng mỏng dần Tháng 10 năm 1985, các nhà khoa học Anh phát hiện thấy tầng khí ozon trên không trung Nam cực xuất hiện một "lỗ thủng" rất lớn, bằng diện tích nước Mỹ (Việt Nam xanh, 2000) Nếu trong không khí có Ozon thì sẽ gây hại cho sức khoẻ của người và sinh vật: Ví dụ đối với người: Nồng độ > 0,2ppm là bắt đầu gây bệnh Nồng độ = 0,3 ppm : mũi họng bị kích thích và sưng tấy Nồng độ = 1 – 3 ppm : mệt mỏi, bải hoải sau 2 h . | 2. Thủng tầng Ôzôn LỚP ÔZÔN NẰM Ở ĐÂU ? Tầng khí quyển dưới trong tầng bình lưu (25km) giầu O3. Tầng ôzôn chặn đứng 90% năng lượng của dải tử ngoại Tầng ôzôn bị suy giảm đi 10% thì mức phá huỷ của các tia cực tím tăng lên 20% Các tia cực tím gây bệnh ung thư da, phá hoại võng mạc, thuỷ tinh thể, tăng các bệnh hô hấp, làm suy yếu hệ miễn dịch Từ đầu thế kỷ 20, các nhà khoa học đã phát hiện thấy tầng khí ozon trên không trung Nam cực mỏng dần và xuất hiện một "lỗ thủng" lớn dần. Năm 1987, các nhà khoa học Đức lại phát hiện tầng khí ozon ở vùng trời Bắc cực có hiện tượng mỏng dần Tháng 10 năm 1985, các nhà khoa học Anh phát hiện thấy tầng khí ozon trên không trung Nam cực xuất hiện một "lỗ thủng" rất lớn, bằng diện tích nước Mỹ (Việt Nam xanh, 2000) Nếu trong không khí có Ozon thì sẽ gây hại cho sức khoẻ của người và sinh vật: Ví dụ đối với người: Nồng độ > 0,2ppm là bắt đầu gây bệnh Nồng độ = 0,3 ppm : mũi họng bị kích thích và sưng tấy Nồng độ = 1 – 3 ppm : mệt mỏi, bải hoải sau 2 h tiếp xúc Nồng độ = 8 ppm : nguy hiểm với phổi Đối với thực vật: ở nồng độ 0,05 ppm Cải củ: O3 – 50% lá chuyển màu vàng Đậu tương giảm sinh trưởng đến 17% Yến mạch giảm cường độ quang hợp LỚP ÔZÔN HÀNH THÀNH TỪ ĐÂU, VÀ . BỊ CFC PHÁ HUỶ NHƯ THẾ NÀO? Xem chi tiết Các khí nhân tạo nào gây ô nhiễm không khí nguy hiểm nhất đối với con người và khí quyển trái đất? Các khí nhân tạo nguy hiểm nhất đối với sức khoẻ con người và khí quyển trái đất đã được biết đến gồm: Cacbon đioxit (CO2); Dioxit Sunfua (SO2).; Cacbon monoxit (CO); Nitơ oxit (N2O); Clorofluorocacbon (còn gọi là CFC) và Mêtan (CH4). 1. Cácbon đioxit (CO2): CO2 với hàm lượng 0,03% trong khí quyển là nguyên liệu cho quá trình quang hợp để sản xuất năng suất sinh học sơ cấp ở cây xanh. Thông thường, lượng CO2 sản sinh một cách tự nhiên cân bằng với lượng CO2 được sử dụng cho quang hợp. Hai loại hoạt động của con người là đốt nhiên liệu hoá thạch và phá rừng đã làm cho quá trình trên mất cân bằng, có tác động xấu tới khí hậu toàn cầu.