Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời các bạn cùng tìm hiểu khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép; độ chính xác gia công của các yếu tố hình học; dung sai lắp ghép ren, then, bánh răng. được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Dung sai" của Nguyễn Thị Thu Hiền. | *************** BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC Bài giảng môn học : DUNG SAI Giáo viên biên soạn: NGUYỄN THỊ THU HIỀN NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP Chương 2: ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC Chương 3: DUNG SAI LẮP GHÉP TRỤ TRƠN Chương 4: DUNG SAI LẮP GHÉP REN, THEN, BÁNH RĂNG Chương 5: CHUỖI KÍCH THƯỚC CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ DUNG SAI 1.1. Khái niệm về tính lắp lẫn(tính đổi lẫn chức năng) trong cơ khí: 1.1.1. Bản chất của tính lắp lẫn: -Tính đổi lẫn chức năng của chi tiết máy và máy là tính chất của máy móc, thiết bị và những chi tiết cấu thành nó đảm bảo khả năng lắp ráp hoặc thay thế khi sửa chữa không cần lựa chọn, sửa đổi hoặc điều chỉnh mà vẫn đạt được các yêu cầu kỹ thuật không phụ thuộc vào độ chính xác chế tạo Ví dụ: CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ DUNG SAI *Hiệu quả của tính đổi lẫn chức năng Hiệu quả đối với quá trình kinh tế: + Giảm nhẹ được khối lượng công việc thiết kế do đó giảm thời gian chuẩn bị | *************** BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC Bài giảng môn học : DUNG SAI Giáo viên biên soạn: NGUYỄN THỊ THU HIỀN NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP Chương 2: ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC Chương 3: DUNG SAI LẮP GHÉP TRỤ TRƠN Chương 4: DUNG SAI LẮP GHÉP REN, THEN, BÁNH RĂNG Chương 5: CHUỖI KÍCH THƯỚC CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ DUNG SAI 1.1. Khái niệm về tính lắp lẫn(tính đổi lẫn chức năng) trong cơ khí: 1.1.1. Bản chất của tính lắp lẫn: -Tính đổi lẫn chức năng của chi tiết máy và máy là tính chất của máy móc, thiết bị và những chi tiết cấu thành nó đảm bảo khả năng lắp ráp hoặc thay thế khi sửa chữa không cần lựa chọn, sửa đổi hoặc điều chỉnh mà vẫn đạt được các yêu cầu kỹ thuật không phụ thuộc vào độ chính xác chế tạo Ví dụ: CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ DUNG SAI *Hiệu quả của tính đổi lẫn chức năng Hiệu quả đối với quá trình kinh tế: + Giảm nhẹ được khối lượng công việc thiết kế do đó giảm thời gian chuẩn bị sản xuất của nhà máy + Tạo điều kiện cho người thiết kế tạo ra được các máy móc có các thông số phù hợp thuận tiện. Trong sản xuất chế tạo sản phẩm: + Là tiền đề về kỹ thuật cho phép phân công sản xuất giữa các nhà máy, tiến tới chuyên môn hóa sản xuất + Làm đơn giản hóa quá trình lắp ráp và tạo điều kiện cho việc tự động hóa quá trình lắp ráp. Đối với quá trình sử dụng: + Hạn chế giờ chết của máy do việc chờ chế tạo chi tiết hỏng thay thế do đó giảm hao mòn vô hình của máy(làm cho máy trong một thời gian ngắn nhất được sử dụng với hiệu quả tối đa, nâng cao hiệu suất sử dụng máy) + Không cần bộ phận sủa chữa cồng kềnh, phức tạp CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ DUNG SAI 1.1.2 Phân loại tính đổi lẫn chức năng - Đổi lẫn chức năng hoàn toàn: khi các thông số kỹ thuật của loạt chi tiết gia công đạt được một độ chính xác nào đó cho phép tất cả đều có thể lắp thay thế cho nhau được - Đổi lẫn chức năng không hoàn toàn: khi đó để đạt được thông số kỹ thuật của sản phẩm trong quá trình lắp ráp .