Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê (Tập 1: Triết học) sẽ giới thiệu với các bạn hệ thống triết học cổ điển Trung Hoa cũng như những tấm gương lớn về chân dung các triết gia Đông Tây. Qua đó, tác giả giúp người đọc hiểu thêm ít nhiều về triết học Trung Quốc cổ đại. Tuyển tập sẽ giới thiệu với các bạn những tác phẩm tiêu biểu của Triết học Trung Quốc: Đại cương Triết học Trung Quốc, Khổng Tử, Lão Tử, Kinh dịch - Đạo của người quân tử. Mời các bạn tham khảo phần 2 cuốn sách. | NGUYỄN HIẾN LÊ KHỔNG TỬ KHỔNG TỦ Triết thuyết nào cũng chỉ để giãi cứu cái tệ của một thời thôi. Muôn đánh giá một triết thuyết thì phải đặt nó vào thời cùa nó xem nỏ giải quyết được những vân đề cửa thời đó không có ỉà một tiến bộ so với các thời trước một nguồn cảm húng cho các đời sau không. Và nếu sau mưoi thế hệ người ta thấy nó vẫn còn làm cho đức trí con người dược nâng cao thì phải coi nó là một cống hiến ỉớn cho nhân loại rồi. 1079 Lời nói đâu Tù xưa tới nay hầu hết các học giả về học thuyết Khổng Tử đều dùng cá Tứ thư lẫn Kinh Thư Kinh Lễ Kinh Dịch Khổng Từ gia ngữ v.v. làm tài liệu như vậy theo tôi không phải là tìm hiểu Khổng Tử mà ủm hiểu Khổng giáo trong suốt thời Chiến Quốc vì trong nhũng sách dẫn trên ngoài bộ Luận ngữ là bộ dáng tin nhất còn thì bộ nào cũng chứa nhiều tư tương cùa người sau không phải cùa Khổng Tử. Tôi lấy ví dụ cuốn Đại học cùa Tăng Tử một môn sinh dược trực truyền ngay trong doạn đầu nói về việc tu thán đề tề gia trị quốc. cũng đã có một ỷ tôi cho là không phải của Khổng Tử mà của Tăng Tù tức Trí tri tại cách vật vì trong Luận ngữ ông không hề nói tới sự cách vật. Sách Trung dung cùa Từ Tư cháu nội Khổng Từ cũng có những tư tường siêu hình mà Khổng Tử tránh phần siêu hình. Rồi những câu cương nhu tương thòi nhi sinh biến hóa nhất hạp nhất tịch vi chi biến vãng lại bất cùng vi chi đạo trong kinh Dịch - Hê từ thicợng mà nhiều người dãn chẳng hạn Trần Trọng Kim trong Nho giáo và cho là quan niệm về thiên lí và đạo cùa Khổng Tủ thi sao tôi thấy cỏ màu sắc của ỉữĩo giáo quá. Ngay như Lễ Kí thiên Tâng Từ vấn Tiểu Đài Kí phần lớn không tin được vì xuất hiện sau Khổng Tử bảy trăm năm thê kỉ II sau Tây lịch và do người đời Hán viết. Căn cứ vào những bộ đó thì không khác gì tô xanh tò dỏ lên học thuyết cùa Khổng Từ còn đâu chân diện mục của nó nữa. Từ lâu tòi vẫn bất mãn về điều đó và chỉ thấy mỗi một học giá ở Pháp òng Etiemble trong cuốn Confucius Gallimard 1966 là khàng dùng phương pháp dó má chỉ cân cứ váo mỗi hệ Luận ngữ thôi. Bộ này