Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo và nghiên cứu, nội dung cuốn sách "Ngũ kinh" dưới đây. Nội dung cuốn sách Ngũ kinh gồm có 5 sách: Kinh lễ, kinh thi, kinh thư, kinh xuân thu, kinh dịch. Hy vọng nội dung cuốn sách phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu. | NGŨ KINH NGŨ KINH GồM 5 SÁCH 1. Kinh lễ 2. Kinh thi 3. Kinh thư 4. Kinh Xuân thu 5. Kinh dịch LÃNG Tử GIớI THIệU KHÁI QUÁT KINH LỄ Kinh Lễ Lễ kinh hoặc Lễ ký @ hoặc ffiffi TIÊN HọC Lễ HậU HọC VĂN Là cuốn sách đầu tiên của Ngũ kinh sách mẹ của cả bộ Tứ thư Kinh Lễ hay còn gọi là Lễ ký gffi Lĩ Jì là một quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết ghi chép các lễ nghi thời trước và những tấm gương của Lễ. 1 Học giả thời Hán là Đới Đức đã dựa vào bản do Lưu Hướng thu thập gồm 130 thiên rồi tổng hợp giản hoá còn 85 thiên gọi là Đại Đới Lễ ký sau đó cháu Đới Đức là Đới Thánh lại đơn giản hoá Đại Đới Lễ ký còn 46 thiên thêm vào các thiên Nguyệt lệnh Minh Đường vị vàNhạc ký tổng cộng là 49 thiên được gọi là Tiểu Đới Lễ ký. Đại Đới Lễ ký đến thời Tuỳ Đường bị thất lạc quá nửa hiện nay chỉ còn 39 thiên do đóTiểu Đới Lễ ký là bản Kinh Lễ thông dụng hiện nay. Toàn bộ Kinh Lễ được viết bằng tản văn không chỉ miêu tả chế độ lễ nghi đương thời mà còn giáo dục về nhân nghĩa đạo đức ngoài ra có giá trị về văn học rất lớn. Đại Học và Trung Dung hai cuốn sách kinh điển của Nho giáo chính là hai thiên trong Kinh Lễ được tách ra sau này. Về sau hai thiên Trung Dung Đại học được tách ra thành sách riêng. Thiên Nhạc ký được tách ra thành Kinh Nhạc nhưng sau lại bị thất truyền. Khổng Tử hiệu đính lại Kinh Lễ mong dùng làm phương tiện để duy trì và ổn định trật tự xã hội nhiễu nhương cuối thời Xuân thu. Khổng Tử nói Không học Kinh Lễ thì không biết đi đứng ở đời sách Luận Ngữ . DANH MỤC 49 THIÊN 1. Khúc lễ thượng hai thiên 2. Khúc lễ hạ hai thiên 3. Đàn cung thượng 4. Đàn cung hạ 5. Vương chế 6. Nguyệt lệnh 7. Tăng Tử vấn 8. Văn Vương thế tử 9. Lễ vận 10. Lễ khí 2 11. Giao đặc sinh 12. Nội tắc 13. Ngọc tảo 14. Minh đường vị 15. Tang phục tiểu ký 16. Đại truyện 17. Thiếu nghi 18. Học ký 19. Nhạc ký sau tách ra phát triển thành Nhạc kinh về sau thất truyền 20. Tạp ký thượng 21. Tạp ký hạ 22. Tang đại ký 23. Tế pháp 24. Tế nghĩa 25. Tế .