Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng chương trình nâng cao - Nguyễn Thị Minh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Kinh tế lượng chương trình nâng cao - Nguyễn Thị Minh tập trung vào các vấn đề cụ thể như ôn phần kinh tế lượng cơ bản; kinh tế lượng nâng cao - một số dạng mô hình;. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | KINH TẾ LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO GIẢNG VIÊN : Nguyễn Thị Minh GIÁO TRÌNH: Kinh tế lượng chương trình nâng cao Nguyễn Quang Dong- 2006 Nội dung môn học Phần I: Ôn phần KTL cơ bản: Mô hình hồi quy: ước lượng, kiểm định và dự báo Các khuyết tật của mô hình Một số dạng của mô hình hồi quy Phần II: Kinh tế lượng nâng cao - một số dạng mô hình Mô hình có giá trị trễ của biến phụ thuộc Mô hình gồm nhiều phương trình Mô hình có biến phụ thuộc là biến giả Mô hình với chuỗi thời gian Phần III: Thực hành máy tính Đánh giá: 40% kiểm tra trên máy tính/ Eviews + 60% thi viết Phần I- Mô hình kinh tế lượng cơ bản Mô hình hồi quy: Ước lượng Kiểm định Dự báo Các khuyết tật của mô hình Một số dạng hàm hồi quy Giới thiệu Nhà kinh tế: cung tiền tăng thì lạm phát tăng (các yếu tố khác không đổi) Nhà thống kê: cung tiền và lạm phát có quan hệ tuyến tính chặt với nhau( xu hướng thay đổi rất giống nhau) Nhà kinh tế lượng: khi cung tiền tăng 1% thì lạm phát tăng 0.2% (khi các yếu tố khác không đổi) Tác động của việc tăng cung tiền lên lạm phát? Tác động của việc tăng chi tiêu chính phủ lên tăng trưởng kinh tế? Tác động của việc tăng giá lên doanh thu?, v.v Mô hình hồi quy tuyến tính Mục đích của phân tích hồi quy: Dùng số liệu quan sát để ước lượng ảnh hưởng của các biến số (biến độc lập) lên giá trị trung bình của một biến số nào đó (biến phụ thuộc) Từ các tham số ước lượng được: Đánh giá tác động ảnh hưởng Thực hiện các dự báo Đưa ra các khuyến nghị về chính sách Mô hình hồi quy tuyến tính – giới thiệu Ví dụ: Q = Q ( Y, P) => hàm hồi quy tuyến tính thể hiện quan hệ này: Q = β1+ β2 Y+ β3 P + u, nếu giả thiết E(u) =0 => E(Q| Y, P) = β1+ β2 Y+ β3 P Nếu biết chẳng hạn β1 =10, β2 =0.6, β3 = -0.3 => Khi giá tăng 1 đơn vị => ? Khi thu nhập tăng 1 đơn vị =>? Khi Y =100, P =10 thì =>? Chúng ta muốn biết các βj Mô hình hồi quy tuyến tính – giới thiệu Mô hình hồi quy tổng thể dạng tuyến tính Các thành phần của mô hình: Biến phụ thuộc Các biến . | KINH TẾ LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO GIẢNG VIÊN : Nguyễn Thị Minh GIÁO TRÌNH: Kinh tế lượng chương trình nâng cao Nguyễn Quang Dong- 2006 Nội dung môn học Phần I: Ôn phần KTL cơ bản: Mô hình hồi quy: ước lượng, kiểm định và dự báo Các khuyết tật của mô hình Một số dạng của mô hình hồi quy Phần II: Kinh tế lượng nâng cao - một số dạng mô hình Mô hình có giá trị trễ của biến phụ thuộc Mô hình gồm nhiều phương trình Mô hình có biến phụ thuộc là biến giả Mô hình với chuỗi thời gian Phần III: Thực hành máy tính Đánh giá: 40% kiểm tra trên máy tính/ Eviews + 60% thi viết Phần I- Mô hình kinh tế lượng cơ bản Mô hình hồi quy: Ước lượng Kiểm định Dự báo Các khuyết tật của mô hình Một số dạng hàm hồi quy Giới thiệu Nhà kinh tế: cung tiền tăng thì lạm phát tăng (các yếu tố khác không đổi) Nhà thống kê: cung tiền và lạm phát có quan hệ tuyến tính chặt với nhau( xu hướng thay đổi rất giống nhau) Nhà kinh tế lượng: khi cung tiền tăng 1% thì lạm phát tăng 0.2% (khi các .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.