Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Chức năng của nhà nước bao gồm những nội dung sau: Những vấn đề chung về chức năng của nhà nước (khái niệm, tính khách quan và chủ quan của chức năng nhà nước, mối quan hệ của chức năng nhà nước,.); các chức năng cơ bản của nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. | 8 19 2014 CHỨC NĂNG CỦA NHẦ NƯỚC I. Những vấn đề chung về chức năng của nhà nước í. Khái niệm chức năng nhà nước Chức năng của nhà nưởc Jà những mặt hay phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước thề hiện bản chất của nhà nước và nhằm thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ của nhà nước trong các giai đoạn phát triển cụ thể. Nhiệm vụ nhà nước là mục tiêu nhà nước cần đạt được là những vấn đề đặt ra mà nhà nước cần phải giải quyết. Nhiệm vụ được phân loại thành nhiệm vụ chung nhiệm vụ cụ thể nhiệm vụ cơ bản lâu dài nhiệm vụ trước mắt. Mục tiêu những kết quả cần đạt được xác định trước thể hiện ý chí chủ quan của con người 2. Tính khách quan và tính chủ quan của chức năng nhà nước - Khách quan Chức năng được hình thành từ cơ cấu kinh tế xS hội từ lợi ích khác nhau cùa các giai cấp trong xã hội. Nhả nước là một tồ chức đặc biệt cùa quyền tực chính trị nên chức năng nhà nước phải thực hiện trước tiên vì lợi ích giai cấp. Nhà nước còn phàì thực hiện những chức năng mang tính xã hội. 1 8 19 2014 Đối với từng nhà nước cụ thể. số lượng và nội dung cùa các chức năng tùy thuộc vào điêu kiện kinh te văn hỏa xã hội cùa từng giai đoạn lịch sừcụ thê. - Chủ quan Thông qua chức năng nhà nước tác động lại xã hội tích cực hoặc tiêu cực . Nhà nước phân định chức nãng nào là cơ bản lâu dài chù yếu và chức năng nào là tạm thời không cơ bàn. 3. Các mối quan hệ của chức năng nhà nước - Mối quan hệ giữa chức nâng với nhiệm vụ nhà nước Nhiệm vụ cùa nhà nước là cơ sở để xác định số lượng nội dung vị trí các chức nãng và tác động lên hình thức phương pháp thực hiện chức năng của nhả nước. Ví dụ nhằm thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đòi hỏi phải thực hiện ba phương diện hoạt động cơ bản như ìập pháp hành pháp và tư pháp thực hiện các hoạt động mang tính chất kinh tế pháp lý chính trị. Nhiệm vụ tác động lên hình thức phương pháp thực hiện chức năng nhà nước. Ví dụ nhiệm vụ giữ trật tư an toàn xã hội đòi hỏi hoạt động trển áp cưỡng chế mang hình thức pháp lý trong khi .