Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ban đầu, Eucheuma là loài thuộc giống Fucus với tên gọi Fucus denticulatus Burman 1768. Năm 1847, Agardh tách từ giống Fucus ra một giống mới với tên gọi Eucheuma, gồm 7 loài. Năm 1989, dựa vào thành phần carrageenan, người ta tách từ giống Eucheuma thêm một giống mới là Kappaphycus. Hiện nay có 24 loài thuộc 2 giống này trên thế giới. | Chương 3. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG RONG NGUYÊN LIỆU CHIẾT XUẤT CARRAGEENAN (Carrageenophytes) RONG HỒNG VÂN EUCHEUMA 1.1 Đặc điểm sinh học 1.1.1. Phân loại và phân bố 1.1.2. Hình thái cấu tạo. 1.1.3. Sinh sản và vòng đời 1.2. Kỹ thuật nuôi trồng 1.2.1. Lựa chọn vị trí 1.2.2. Chuẩn bị cây giống và vật liệu nuôi trồng 1.2.3. Các mô hình trồng 1.2.4. Chăm sóc quản lý. 1.2.5. Thu hoạch và sơ chế 2. RONG SỤN KAPPAPHYCUS (nt). Trồng rong sụn 1. RONG HỒNG VÂN EUCHEUMA 1.1 Đặc điểm sinh học. 1.1.1. Phân loại và phân bố (1). Hệ thống phân loại: Ngành Rhodophyta Lớp Florideae Bộ Gigartinales Họ Solieriaceae Giống Eucheuma 1.1.1. Phân loại và phân bố (2). Danh pháp: Ban đầu, Eucheuma là loài thuộc giống Fucus với tên gọi Fucus denticulatus Burman 1768. Năm 1847, Agardh tách từ giống Fucus ra một giống mới với tên gọi Eucheuma, gồm 7 loài. Năm 1989, dựa vào thành phần carrageenan, người ta tách từ giống Eucheuma thêm một giống mới là Kappaphycus. Hiện nay có 24 loài thuộc 2 giống này trên thế giới. Phân bố: Rong phân bố tự nhiên ở vùng nhiệt đới châu Á, tập trung nhiều trong khu vực Tây Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Philippines và Indonesia. Eucheuma thích nghi với độ mặn cao trên 30 ppt; khoảng nhiệt độ từ 20 - 30oC; độ trong lớn, ánh sáng mạnh và mức độ luân chuyển nước trung bình (từ 20 - 40 m/phút). 1.1.2. Hình thái cấu tạo (1). Hình thái: Cơ thể lớn, có thể đạt khối lượng trên 1kg. Rong thường có màu xanh đến nâu đỏ, trong và giòn dễ gãy, da rong bóng đẹp. Trên thân rong có nhiều nốt sần. Hình thái rong có nhiều thay đổi tùy theo môi trường sống. Các nhánh rong có thể có dạng bò hoặc thẳng tùy theo khu vực phân bố 1.1.2. Hình thái cấu tạo (2). Cấu tạo (1). Đây là giống rong đỏ đa trụ, có nhiều tế bào giả nhu mô. Thân: 1.1.2. Hình thái cấu tạo (3). Cấu tạo (2). Cystocarp: 1.1.3. Sinh sản và vòng đời Sinh sản: Trong tự nhiên, Eucheuma chủ yếu sinh sản theo hình thức vô tính và hữu tính. Trong nuôi trồng, nguồn giống chủ yếu được nhân lên theo hình thức sinh sản sinh dưỡng. Vòng | Chương 3. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG RONG NGUYÊN LIỆU CHIẾT XUẤT CARRAGEENAN (Carrageenophytes) RONG HỒNG VÂN EUCHEUMA 1.1 Đặc điểm sinh học 1.1.1. Phân loại và phân bố 1.1.2. Hình thái cấu tạo. 1.1.3. Sinh sản và vòng đời 1.2. Kỹ thuật nuôi trồng 1.2.1. Lựa chọn vị trí 1.2.2. Chuẩn bị cây giống và vật liệu nuôi trồng 1.2.3. Các mô hình trồng 1.2.4. Chăm sóc quản lý. 1.2.5. Thu hoạch và sơ chế 2. RONG SỤN KAPPAPHYCUS (nt). Trồng rong sụn 1. RONG HỒNG VÂN EUCHEUMA 1.1 Đặc điểm sinh học. 1.1.1. Phân loại và phân bố (1). Hệ thống phân loại: Ngành Rhodophyta Lớp Florideae Bộ Gigartinales Họ Solieriaceae Giống Eucheuma 1.1.1. Phân loại và phân bố (2). Danh pháp: Ban đầu, Eucheuma là loài thuộc giống Fucus với tên gọi Fucus denticulatus Burman 1768. Năm 1847, Agardh tách từ giống Fucus ra một giống mới với tên gọi Eucheuma, gồm 7 loài. Năm 1989, dựa vào thành phần carrageenan, người ta tách từ giống Eucheuma thêm một giống mới là Kappaphycus. Hiện nay có 24 loài thuộc 2 giống này trên thế giới. .