Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bạn đang gặp khó khăn trước kỳ kiểm tra, kỳ thi sắp tới và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán lớp 10 chuẩn của trường THPT Bùi Thị Xuân sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt. | Trường THPT Bùi Thị Xuân Tổ Toán ---- --- ---- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 10 CHUẨN HỌC KỲ II -------Ồ-Q-Ồ----- I Đại số 1. Xét dấu nhị thức tam thức bậc hai giải ph trình bất phương trình qui về bậc nhất bậc hai. 2. Giải hệ bất phương trình bậc hai. 3. Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất ph trình bậc nhất hai ấn ứng dụng vào bài toán tối ưu. 4. Tính tần số tần suất các đặc trưng mẫu vẽ biểu đồ biểu diễn tần số tần suất. 5. Tính giá trị lượng giác một cung một biểu thức lượng giác. 6. Rút gọn và chứng minh các đẳng thức lượng giác. II. Hình 1. Giải tam giác trong các trường hợp chứng minh các hệ thức trong tam giác. 2. Viết phương trình đường thẳng tham số tổng quát . 3. Xét vị trí tương đối điểm và đường thẳng đường thẳng và đường thẳng. 4. Tính gócgiữa hai đường thẳng khoảng cách từ điểm đến đường thẳng. 5. Viết phương trình đường tròn xác định các yếu tố hình học của đường tròn viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn. 6. Viết phương trình chính tắc của elíp xác định các yếu tố của elíp. BÀI TẬP THAM KHẢO I. ĐẠI SỐ Bài 1. Xét dấu biểu thức a f x 2 x -1 5 - x x - 7 b f x -3x2 2 x - 7 Bài 2 Giải các bất phương trình sau c f x x2 - 8x 15 1 2x-5 3-x 0 2 2x2- 3-x 0 3 2 x 2 x - 5 x 4 2 x - 5 x 3 x - 9 x2 - 4x 3 4 7----- 3 - 2x 1 x 5 2x -1 1 x - 2 4x 2 35 6 1 2 7 5 -x x - 7 0 8 -x2 6x - 9 0 x - 1 9 12x2 3x 1 0 W 1 -2 11 X 2. 2x 1 3x 1 2x -1 13 2x - 8 x2 - 4x 3 0 14 1x 3 7 0 16 1 - x x2 x - 6 0 17 2 x 2 3 x - 5 Bài 3. Giải bất phương trình a x-3 -1 b 5x-8 11 c 3x-5 2 12 - - - x 1 x 2 x 2 15 x2 -3x - 2 0 - x2 x - 1 d x - 2 2x - 3 e 5 x x - 3 8 f x x -1 2 x 5 Bài 4 Giải bất phương trình 1 x x - 2 x 15 x 3 2 y x 1 - ạ x 2 y x 3 g 2x -1 x -1 3 6yl x - 2 x - 32 x2 - 34x 48 Bài 5 Với giá trị nào của m phương trình sau có nghiệm a x2 3 - m x 3 - 2m 0 b m -1 x2 - 2 m 3 x - m 2 0 Bài 6 Cho phương trình m - 5 x2 - 4mx m - 2 0.Với giá nào của m thì a Phương trình vô nghiệm. b Phương trình có hai nghiệm trái dấu Bài 7 Tìm m để bpt sau có tập nghiệm là R a 2x2 - m - 9 x m2 3m 4 0 b m - 4 .