Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hơn 20 năm qua, kể từ khi bước vào thực hiện mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng nhanh, đạt được nhiều thành tựu lớn, làm thay đổi khá rõ tình hình đất nước. Kinh tế ra khỏi tình trạng khủng hoảng, hoạt động ngày càng năng động và có hiệu quả. Của cải xã hội ngày càng nhiều, hàng hóa ngày càng phong phú. Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện. Đất nước chẳng những giữ vững được ổn định chính trị trước những chấn động. | Đê tài Nguyên lý vê mối liên hệ phổ biến và tác đông qua lại giữa Ợ tăng trưởng kinh tế và vấn đê bảo vệ môi trường Ợ Mở đầu Hơn 20 năm qua kể từ khi bước vào thực hiện mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng nhanh đạt được nhiều thành tựu lớn làm thay đổi khá rõ tình hình đất nước. Kinh tế ra khỏi tình trạng khủng hoảng hoạt động ngày càng năng động và có hiệu quả. Của cải xã hội ngày càng nhiều hàng hóa ngày càng phong phú. Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện. Đất nước chẳng những giữ vững được ổn định chính trị trước những chấn động lớn trên thế giới mà còn có bước phát triển đi lên. Tổng sản phẩm trong nước GDP tăng bình quân 7 năm. Nông nghiệp phát triển liên tục đặc biệt là về sản xuất lương thực nuôi trồng và khai thác thủy sản. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13 5 năm. Hệ thống kết cấu hạ tầng được tăng cường. Các ngành dịch vụ xuất khẩu và nhập khẩu phát triển. Quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế không ngừng được mở rộng . Tuy nhiên cùng với sự tăng trưởng cao của nền kinh tế chúng ta đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường đang xảy ra với quy mô ngày càng rộng và mức độ ngày càng nghiêm trọng. Việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên sử dụng các hoá chất độc hại trong công - nông nghiệp các chất thải không được xử lý trước khi thải ra môi trường khói bụi và tiếng ồn từ các nhà máy phương tiện giao thông.đang dẫn tới tình trạng môi trường ngày càng kiệt quệ và ô nhiễm. Do vậy có thể nói giữa tăng trưởng kinh tế và vấn đề bảo vệ môi trường có mối liên hệ tác động qua lại mật thiết. Xuất phát từ thực tế khách quan đó cần tìm hiểu phân tích đánh giá mối liên hệ này thông qua phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến từ đó tìm ra giải pháp góp phần cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. Việc tìm ra hướng đi phù hợp cho vấn đề này đóng vai 2 trò quan trọng trong việc giúp kinh tế tăng trưởng bền vững nhưng vẫn đảm bảo môi trường ngày càng xanh sạch đẹp. 1. Nguyên lý về mối liên