Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Triệu chứng học siêu âm 2D (BS Nguyễn Thiện Hùng)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

I. ĐỘ HỒI ÂM (Echogenecity): Cơ bản vật lý của sự truyền âm (transmitter) Vận tốc truyền âm trong môi trường Tần số (frequency), độ ly giải (resolution), hấp thu, tán xạ (scattering, diffusion). Truyền âm qua 2 môi trường: khúc xạ, phản xạ. Trở âm (impedance), ngưỡng âm. | BS NGUYỄN THIỆN HÙNG soạn Trung tâm Y khoa MEDIC Thành phố Hồ Chí Minh I. ĐỘ HỒI ÂM (Echogenecity): Cơ bản vật lý của sự truyền âm (transmitter) Vận tốc truyền âm trong môi trường Tần số (frequency), độ ly giải (resolution), hấp thu, tán xạ (scattering, diffusion). Truyền âm qua 2 môi trường: khúc xạ, phản xạ. Trở âm (impedance), ngưỡng âm. Siêu âm sử dụng sóng âm Nghe được=20Hz đến 20.000Hz Hạ âm (Infra sound) = Dưới 20Hz Siêu âm = Trên 20.000Hz Siêu âm là dao động cơ học tần số cao (high frequency mechanical vibrations) hay âm nén cao hơn tần số tai người nghe được. Siêu âm dùng kỹ thuật echo-xung (pulse-echo technique) để tạo hình cơ thể. Xung echo truyền trong cơ thể và khi gặp mặt phẳng phân cách (interfaces) / mặt phản xạ̣(reflectors) thì dội về̀ và tạo ra siêu âm. Những interfaces/reflectors này được tạo ra bởi các biến thiên (variations) của trở âm ("acoustic impedence") giữa các mô cơ thể. Các tín hiệu siêu âm được hiển thị trên màn hình là các vùng tối màu xám (hypoechoic) từ đen tới trắng. Vật phản xạ mạnh hơn= vùng tối màu xám sáng hơn và biểu hiện thành chỗ màu trắng trên hình (hyperechoic). Những vật không có echo sẽ biểu hiện thành màu đen, (anechoic), như bàng quang đầy nước tiểu. Các mô có nhiều mặt phẳng phân cách (multiple interfaces) được gọi là sinh echo (echogenic). Là các cơ quan đặc: lách, gan và thận. Cấu trúc không có mặt phẳng phân cách nội tại (no internal interfaces) được gọi là echo trống (anechoic) và không có echo dội lại. Là đặc điểm của dịch trong túi mật và bàng quang. Hồi âm (echogeneicity)- năng lượng dội lại từ mặt phân cách của mô (tissue interface) Hyperechoic – cường độ lớn nhất - trắng Anechoic – không tín hiệu - đen Hypoechoic – cường độ trung gian – vùng xám (shades of gray) Hyperechoic Hypoechoic Anechoic Chất lượng hình tùy thuộc vào Axial Resolution (ly . | BS NGUYỄN THIỆN HÙNG soạn Trung tâm Y khoa MEDIC Thành phố Hồ Chí Minh I. ĐỘ HỒI ÂM (Echogenecity): Cơ bản vật lý của sự truyền âm (transmitter) Vận tốc truyền âm trong môi trường Tần số (frequency), độ ly giải (resolution), hấp thu, tán xạ (scattering, diffusion). Truyền âm qua 2 môi trường: khúc xạ, phản xạ. Trở âm (impedance), ngưỡng âm. Siêu âm sử dụng sóng âm Nghe được=20Hz đến 20.000Hz Hạ âm (Infra sound) = Dưới 20Hz Siêu âm = Trên 20.000Hz Siêu âm là dao động cơ học tần số cao (high frequency mechanical vibrations) hay âm nén cao hơn tần số tai người nghe được. Siêu âm dùng kỹ thuật echo-xung (pulse-echo technique) để tạo hình cơ thể. Xung echo truyền trong cơ thể và khi gặp mặt phẳng phân cách (interfaces) / mặt phản xạ̣(reflectors) thì dội về̀ và tạo ra siêu âm. Những interfaces/reflectors này được tạo ra bởi các biến thiên (variations) của trở âm ("acoustic impedence") giữa các mô cơ thể. Các tín hiệu siêu âm được hiển

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.