Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Siêu âm lồng ruột

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Lồng ruột là tình trạng khúc ruột trên và dưới chui vào lồng nhau. Đây là nguyên nhân gây đau bụng thường gặp nhất của trẻ em | Lồng ruột Lồng ruột là tình trạng khúc ruột trên và dưới chui vào lồng nhau. Đây là nguyên nhân gây đau bụng thường gặp nhất của trẻ em nữ (2 / 1), trẻ bụ bẫm, dễ thương → khóc thét từng cơn, ói, bỏ bú (∆ = / = HBĐMV: háo bú sau ói). LR tự phát: Bệnh học Đau bụng Nôn sữa, mật. Tiêu đàm máu (sau 6 giờ) 30,1 %. Thăm trực tràng, sờ khối lồng dài dưới sườn P, trên rốn. (NELSON 30 % không sờ thấy). Bệnh học LR trễ: bụng chướng căng, nếu chưa có siêu âm, XQ (-), > 50 % dựa vào lâm sàng. (Pediatric USG, Ckeith Hayden 1992). Lâm sàng không triệu chứng diễn điển hình, thay bằng triệu chứng kỳ lạ (Bizarre). Bệnh học LR có Surgical lead point, cần điều trị phẫu thuật, hiếm khi tháo lồng thành công, hoặc LR tái phát thường gặp ở thể bán cấp, tần suất LR tăng theo tuổi, nhất là > 4 tuổi (57 %). Túi thừa Meckel, thường gặp nhất ở trẻ em. LR thực thể / LR có nguyên nhân: Polyp hồi tràng và đại tràng. Bệnh học Hematoma dưới niêm mạc do H.S purpura. Lymphoma ruột. Nang ruột (Enteric cyst). . | Lồng ruột Lồng ruột là tình trạng khúc ruột trên và dưới chui vào lồng nhau. Đây là nguyên nhân gây đau bụng thường gặp nhất của trẻ em < 5 tuổi (80 % - 90 % ở trẻ 3 tháng – 36 tháng), có thể xảy ra ở trẻ sơ sinh và người lớn. Nội dung Bệnh học. Điều trị. Chẩn đoán X Quang. Siêu âm chẩn đoán. Tiêu chuẩn ∆, SA. Bệnh học Lâm sàng Bệnh cảnh cấp tính, xảy ra ở trẻ khoẻ mạnh, bụ bẫm, đau bụng khóc thét từng cơn, ói, bỏ bú (∆ = / = HPĐMV: háo bú sau ói), tiêu đàm máu, hoặc nhập viện trễ vì tắc ruột (nguyên nhân gây tắc ruột hàng đầu). Bệnh học Đại thể LR Hồi – Hồi Tràng (LR Ruột non, không chẩn đoán được bằng XQ). LR Đại – Đại Tràng (LR ruột già). LR Hồi – Manh Tràng, Hồi – Hồi Manh Tràng (2 loại LR thường gặp nhất). Bệnh học Sinh lý bệnh Nghẹt → tắc ruột. 24 giờ đầu: ruột còn thông một phần, nhồi huyết nhẹ (hơi tím), mao mạch dưới niêm mạc vỡ. 24 – 48 giờ: nhồi huyết nặng, hồi phục (+). trên 48 giờ: khối lồng hoại tử (cắt ruột). Cấy trùng ở thanh mạc: VK (+) → vết mổ nhiễm trùng. Bệnh học

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.