Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận án cụ thể hóa nội dung phát triển nguồn cán bộ quản lý về số lượng, chất lượng, cơ cấu nguồn bằng các hoạt động phát triển nguồn cán bộ quản lý hiện có trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa, gồm có: (i) Kế hoạch hóa nguồn cán bộ quản lý, (ii) Đào tạo nguồn cán bộ quản lý, (iii) Phát triển cá nhân cán bộ quản lý và đề bạt cán bộ quản lý. | 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo số liệu thống kê của hiệp hội thức ăn chăn nuôi Việt Nam hiện nay cả nuớc có 241 doanh nghiệp DN sản xuất thức ăn chăn nuôi rải đều khắp các tỉnh thành phố. Khó khăn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNW trong nuớc đuợc đánh giá là yếu hơn khó cạnh tranh đuợc với các DN lớn nuớc ngoài trên ba phuơng diện Năng lục quản lý chính sách hậu mãi và chiến luợc đầu vào. Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào năng lục của cán bộ quản lý CBQL . Trên thục tế các DN này chủ yếu hoạt động một cách độc lập manh mún tiềm lục kinh tế còn nhiều hạn chế. Nguồn CBQL bao gồm cả ba cấp quản lý cấp cao cấp trung và cấp cơ sở của các DNNVV có trình độ đại học chiếm khoảng 80 nhung chủ yếu là chuyên ngành kỹ thuật chuyên ngành kinh tế còn hạn chế nhất là các kỹ năng quản lý điều hành còn yếu kém không đuợc đào tạo bài bản. Do vậy các DNNVV ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi có thể tồn tại phát triển bền vững và cạnh tranh đuợc trong quá trình hội nhập kinh tế là một thách thức vô cùng to lớn. Thiếu hụt nguồn nhân lục NNL đặc biệt nguồn CBQL đang là thách thức lớn đối với các DNNW. Vì vậy tác giả chọn đề tài Phát triến nguồn CBQL trong các DNNW của ngành sản xuất thức chăn nuôi Việt Nam làm luận án nghiên cứu tiến sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận về phát triển NNL phát triển nguồn CBQL trong các DN Tìm hiểu nội dung phát triển nguồn CBQL và phân tích những nhân tố chính ảnh huởng đến phát triển nguồn CBQL trong các DNNW của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam Giúp các DNNVV đua ra các giải pháp về phát triển nguồn CBQL đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam đến năm 2020. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Phát triến nguồn CBQL trong DNNW của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam. 2 - Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu các DNNVV của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam. - Giới hạn nghiên cứu Luận án chỉ nghiên cứu các loại hình DN là DN