Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2013 – 2014 sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. để chuẩn bị tốt cho kì kiểm tra, kì thi sắp tới. | ĐỀ CƯƠNG ÔN TÁP HỌC KỲ II - KHỐI 10 2013 - 2014 Đề cương chương 4 CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN. ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I- TRẮC NGHIỆM Câu 1. Điều nào sau đây đúng khi nói về hệ kín A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ngoài hệ B. Trong hệ chỉ có các nội lực từng đôi trực đối C. Nếu có các ngoại lực tác động lên hệ thì các ngoại lực phải triệt tiêu lẫn nhau D. Cả A B và C đều đúng Câu 2. Chọn phương án SAI A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín luôn không thay đổi. B. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ. C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. D. Tổng động lượng của một hệ kín luôn không thay đổi. Câu 3. Biểu thức của định luật II Newton có thể viết dưới dạng . . F.AP A. F.At Ap B. F.Ap At C. Ạ - ma D. F.Ap ma Ap Câu 4. Chọn phương án SAI trong các câu sau A. Các định luật bảo toàn áp dụng được cho mọi hệ kín B. Khi các vật vĩ mô chuyển động với vận tốc lớn thì các định luật bảo toàn không còn đúng nữa C. Người ta có thể giải thích súng giật khi bắn bằng định luật bảo toàn động lượng D. Độ biến thiên động lượng trong một đơn vị thời gian có độ lớn bằng lực tác dụng lên vật Câu 5. Hai vật có cùng khối lượng m chuyển động với vận tốccó độ lớn bằng nhau v1 v2 . Động lượng của hệ hai vật này là A. p 2mv 1 B. p 2mv 2 C. p m v 1 v 2 D. Cả A B và C đúng Câu 6. Vật m1 chuyển động với v.tốc v 1 vật m2 c động với v.tốc v2. Điều nào sau đây đúng khi nói về động lượng p của hệ 2 vật này. A- . p tỉ lệ với m1 B. p tỉ lệ với m2 C. p cùng hướng với v v v1 v2 D. Cả A B và C đều đúng Câu 7. Động lượng của một hệ được bảo toàn khi hệ A. chuyển động đều. B. chuyển động không có ma sát. C. chuyển động tịnh tiến. D. cô lập. Câu 8. Khi bắn ra một viên đạn thì vật tốc giật lùi của súng A. Tỉ lệ với khối lượng của đạn tỉ lệ nghịch với khối lượng súng B. Tỉ lệ với khối lượng của súng tỉ lệ nghịch với khối lượng đạn C. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của đạn và súng D. Tỉ lệ nghịch với vận tốc của đạn