Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chương 5: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH A. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG: I. Khái quát chung về hệ thống ngân hàng: 1. Ngân hàng là gì? Ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ tập trung và phân phối vốn tiền tệ cũng như các dịch vụ có liên quan đến tài chính - tiền tệ khác trong nền kinh tế quốc dân. 2. Nguồn gốc ra đời của Ngân hàng: Tiền thân của nghiệp vụ ngân hàng hiện đại bắt nguồn từ nghề đổi tiền đúc có từ thời Trung cổ. Lúc ấy, một số thương nhân thực hiện việc đổi tiền đúc cho các nhà buôn giữa các lãnh địa. Dần dần có uy tín, những người này giữ hộ tiển bạc của các nhà buôn, thanh toán hộ và do tích lũy được nhiều tiền nên họ kiêm cả nghề cho vay. Trong thời gian dài, từ nghề đổi tiền đã phát triển thành nghề ngân hàng. Nhữnghoạt động.3. Quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng: - Từ cuối thế kỷ 17 trở về trước, các ngân hàng hoạt động độc lập, chưa tạo ra hệ thống, không ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau. Chức năng hoạt động của các ngânhành giấy bạc, đổi tiền, chuyển tiền. - Đầu thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 20, hoạt động ngân hàng đã hính thành hệ thống và+ Ngân hàng trung gian: là ngân hàng không được phép phát hành giấy bạc ngân hàng mà chỉ được phép giao dịch với công chúng và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ thuần túy. + Ngân hàng phát hành: là ngân hàng được phép phát hành giấy bạc vào lưu thông. - Từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933: nhà nước tiến hành quốc hữu hóa và nắm lấy ngân hàng phát hành (được gọi là ngân hàng trung ương). Cho đến nay, ngân hàng hoạt động theo một thể thống nhất gồm ngân hàng trung ương và các ngân hàng trung gian. II. Ngân hàng trung ương: 1. Khái niệm:Cchia làm 2 loại:PDhàng tương tự nhau, bao gồm: nhận tiền gửi, chiết khấu thương phiếu, cho vay, phátC ollethương nhân đổi tiền trở thành các chủ ngân hàng chuyên lấy tiền tệ làm đối tượngge.Ngân hàng trung ương (NHTW) là một cơ quan thuộc bộ máy quản lý nhà nước, được độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng và thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về hoạt động tiền tệ tín dụng và thanh toán với mục tiêu cơ bản là ổn định giá trị đồng tiền, duy trì sự ổn định và an toàn trong hoạt động của hệ thống ngân hàng. 2. Mô hình tổ chức của ngân hàng trung ương: a. Ngân hàng trung ương độc lập với chính phủ: Theo mô hình này, chính phủ không vó quyền can thiệp vào hoạt động của ngân hàng trung ương, đặc biệt là việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ. Mô hình này được xây dựng trên quan điểm là nếu để ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ, sẽ bị chính phủ lợi dụng công cụ phát hành để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, từ đó gây ra lạm phát. Mặt khác, ngân hàng trung ương mất hẳn tính độc lập và chủ động trong việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ. Tiêu biểu cho mô hình này là Hệ thống dữ trữ Liên Bang Hoa Kỳ, Ngân hàng dựb. Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ:Theo mô hình này, chính phủ có ảnh hưởng rất lớn đối với ngân hàng trung ương thông qua việc bổ nhiệm các thành viên của bộ máy quản trị và điều hành ngân hàng trung ương, thậm chí chính phủ còn can thiệp trực tiếp vào việc xây dựng và thực thiMô hình này được xây dựng trên quan điểm, chình phủ là cơ quan hành pháp, thực hiện chức năng quản lý kinh tế vĩ mô. Do đó, chính phủ phải nắm trong tay các côngChính sách tiền tệ là một trong những bộ phận chủ yếu của chính sách kinh tế vĩ mô, nên ngân hàng trung ương phải trực thuộc chính phủ. Tiêu biểu cho mô hình này là Anh, Việt Nam, Nhật Bản. 3. Chức năng của NHTW: a. NHTW là trung tâm phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ: Khoản 1, Điều 23 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2003) ghi rõ: “Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tiền giấy và tiền kim loại” Phát hành tiền là tổ chức đua tiền vào lưu thông để phục vụ, đáp ứng nhu cầu chu chuyển và phát triển của nền kinh tế.Ccụ kinh tế vĩ mô để sử dụng, phối hợp một cách đồng