Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2013 - 2014 của trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận sẽ là tư liệu ôn luyện hữu ích. Mời các bạn tham khảo. | ữ Đề cương ôn tap HKII - Lý 10 - Năm hoc 2013 - 2014 ữ Trường THPT Nguyễn Văn Linh - Bình Thuãn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII - LÝ 10 - NĂM HỌC 2013 - 2014 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Xung lượng của lực Khi một lực F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian At thì tích F At được gọi là xung lượng của lực F trong khoảng thời gian At ấy với giả thiết lực F không đổi trong khoảng thời gian tác dụng At. Đơn vị của xung lượng của lực là N.s. 2. Động lượng Động lượng 7 của vật là một véc tơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi công thức 7 m 7. Đơn vị động lượng là kg.m s. 7 7 7 7 . Mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực p 2- p 1 F At hay Ap F At Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. Phát biểu này được xem như là một cách diễn đạt của định luật II Niu-tơn. Ý nghĩa Lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn thì có thể gây ra biến thiên động lượng của vật. Hệ cô lập hệ kín Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập 7 7 7 7 7 Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn P1 p 2 . Pn p 1 p 2 . p7n . Va chạm mềm Một vật khối lượng m1 chuyển động với vân tốc đến va chạm với một vật khác khối lượng m2 đang đứng yên 0 . Sau va chạm hai vật nhập làm một chuyển động với cùng vận tốc v. 7 Theo định luật bảo toàn động lượng m1 v m1 m2 v v m1 v1 . m1 m2 Chuyển động bằng phản lực Quả tên lửa khối lượng M chứa khối khí khối lượng m ban đầu đứng yên. Khi phóng tên lửa khối khí m phụt ra phía sau với vận tốc v thì tên lửa khối lượng M chuyển động với vận tốc V . Theo định luật bảo toàn động lượng mv mV 0 o V -m v . M 3. Công cơ học Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc ơ thì công của lực F được tính theo công thức A Fscosa Khi ơ là góc .