Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bão từ lâu đã là nỗi khiếp sợ đối với người dân vùng biển cũng như các ngư dân trên biển, và đặc biệt là các chiến sỹ Hải quân thường xuyên phải hoạt động trên biển vì mức độ nguy hiểm của bão cũng như sức mạnh và qui mô của nó. Mặc dù, bão đã được quan tâm nghiên cứu từ nhiều thập kỷ qua, nhưng cho đến nay vẫn chưa có một lý thuyết đầy đủ về các cơ chế chuyển động của bão | LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Trần Tân Tiến là người đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn các Thủ trưởng phòng Bảo đảm hàng hải và các đồng chí trong phòng đã quan tâm động viên và tạo điều kiện về mọi mặt để tôi được học tập và nghiên cứu tại Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Tôi xin cảm ơn các Thầy các Cô và các cán bộ trong khoa Khí tượng - Thủy văn - Hải dương học đã cung cấp cho tôi những kiến thức chuyên môn quý giá giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập và làm việc tại Khoa. Tôi cũng xin cảm ơn Phòng sau đại học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã quan tâm giúp đỡ để tôi có thời gian hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình người thân và bạn bè những người đã luôn ở bên cạnh cổ vũ động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Nguyễn Xuân Yên MỤC LỤC MỞ ĐẦU. 1 CHƯƠNG 1.3 TỔNG QUAN VỀ BÃO NHIỆT ĐỚI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỘ PHÂN GIẢI TRONG CÁC MÔ HÌNH SỐ DỰ BÁO QUỸ ĐẠO BÃO.3 1.1. Bão và dự báo quỹ đạo bão.3 1.1.1. Một số khái niệm và đặc trưng cơ bản về bão.3 1.1.2. Dự báo quỹ đạo bão bằng các mô hình số. 7 1.1.3. Ứng dụng mô hình số dự báo quỹ đạo bão.10 1.2. Vai trò của độ phân giải trong các mô hình số dự báo quỹ đạo bão.7 CHƯƠNG 2. .22 MÔ HÌNH WRF VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỰ BÁO QUỸ ĐẠO BÃO.29 2.1. Mô hình WRF trong nghiên cứu và dự báo thời tiết.29 2.1.1. Hệ tọa độ thẳng đứng và các biến thông lượng.31 2.1.2. Sơ đồ tích phân theo thời gian.32 2.1.3. Tham số hóa vật lý.32 2.1.4. Lưới lồng.36 2.2. Áp dụng mô hình WRF trong dự báo quỹ đạo bão.41 2.2.1. Cấu hình miền tính và nguồn số liệu.41 2.2.2. Lựa chọn cấu hình cho WRF để dự báo quỹ đạo bão.42 2.2.3. Hiển thị trường kết quả mô phỏng.43 2.2.4. Xác định tâm bão.43 2.2.5. Chỉ tiêu đánh giá.44 CHƯƠNG 3. .31 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA ĐỘ