Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 7 bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 7 bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | BỘ MÔN: LỊCH SỬ 7 Chúc các em một giờ học đạt kết quả cao ! LỊCH SỬ 7 Hai tranh trên vẽ cảnh gì? ? Qua hai bức tranh giúp em nhớ tới đặc điểm chính trị nổi bật nào ở đàng ngoài sau chiến tranh phong kiến kết thúc? *Triều đình vua Lê *Phủ chúa Trịnh 1 2 Tranh vẽ thế kỉ XVIII 1.Tình hình chính trị: a. Chính quyền phong kiến ? Nêu những nét khái quát về vua, chúa, quan lại binh lính đàng ngoài thế kỷ XVIII? -Vua: - Chúa: - Quan lại, binh lính: Là cái bóng mờ trong cung cấm. Sa đoạ, phung phí tiền của. Hoành hành, đục khoét nhân dân. BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII Trong phủ có đến bốn, năm trăm hoạn quan, “ngạo mạn, hách dịch , cả nước căm ghét, ghê tởm, kinh sợ chúng”. Quan lại xét xử “đục nước béo cò”, “để cho kẻ giàu lọt lưới pháp luật, kẻ điêu toa được múa mép, kẻ lí ngay đành chịu thua”. (Thông sức của Ngự sử đài năm 1719) Nhà sử học Phan Huy Chú viết: “Vì trưng thu quá mức dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nổi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp. Có người vì thuế sơn mà chật cây sơn, vì thuế vải lụa mà phá khung cửi, vì thu mua cá tôm mà phải xé cả chài lưới ” (Lịch triều hiến chương loại chí) Nạn đói khủng khiếp năm 1740-1741 ở đàng ngoài, “dân lưu vong bồng bế, dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường dân phần nhiều sống vào rau cỏ, ăn cả chuột, rắn. Người chết đói ngổn ngang, người sống sót không còn một phần mười. Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm, ba hộ mà thôi”. (Khâm định Việt sử thông giám cương mục) Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỷ XVIII 1.Tình hình chính trị: Chính quyền phong kiến:Mục nát, suy sụp cực độ. b. Hậu quả: Kinh tế: Đời sống nhân dân: Mâu thuẫn xã hội: Sa sút. Cực khổ, thê thảm. Phủ Chúa Trịnh Chúa Trịnh Sâm và Đặng Thị Huệ (ẢNH TRÍCH TRONG PHIM:”ĐÊM HỘI LONG TRÌ”- HÃNG PHIM THVN) ? Nguyên nhân nào dẫn đến những hậu quả về kinh tế, đời sống nhân dân ta như trên? Chọn những ý kiến đúng? Chính quyền phong kiến suy sụp, mục nát cực độ. Quan lại địa chủ chiếm đoạt ruộng đất. Chính . | BỘ MÔN: LỊCH SỬ 7 Chúc các em một giờ học đạt kết quả cao ! LỊCH SỬ 7 Hai tranh trên vẽ cảnh gì? ? Qua hai bức tranh giúp em nhớ tới đặc điểm chính trị nổi bật nào ở đàng ngoài sau chiến tranh phong kiến kết thúc? *Triều đình vua Lê *Phủ chúa Trịnh 1 2 Tranh vẽ thế kỉ XVIII 1.Tình hình chính trị: a. Chính quyền phong kiến ? Nêu những nét khái quát về vua, chúa, quan lại binh lính đàng ngoài thế kỷ XVIII? -Vua: - Chúa: - Quan lại, binh lính: Là cái bóng mờ trong cung cấm. Sa đoạ, phung phí tiền của. Hoành hành, đục khoét nhân dân. BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII Trong phủ có đến bốn, năm trăm hoạn quan, “ngạo mạn, hách dịch , cả nước căm ghét, ghê tởm, kinh sợ chúng”. Quan lại xét xử “đục nước béo cò”, “để cho kẻ giàu lọt lưới pháp luật, kẻ điêu toa được múa mép, kẻ lí ngay đành chịu thua”. (Thông sức của Ngự sử đài năm 1719) Nhà sử học Phan Huy Chú viết: “Vì trưng thu quá mức dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nổi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề .