Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề tài bao gồm một số nội dung sau: 1. Quan sát các đặc điểm hình thái giải phẩu cơ quan tiêu hóa của cá Ngát (Plotosus canius) ở các kích cỡ khác nhau. 2. Phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa của cá Ngát, thu từ các thủy vực tự nhiên ở các kích cỡ khác nhau. 2.1. Phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa của cá Ngát, thu ở thủy vực nước ngọt. 2.2. Phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa của cá Ngát, thu ở thủy vực nước lợ mặn. 3. Phân tích thức. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TR ẦN TH Ị DI ỄM TRINH NGHI ÊN C ỨU Đ ẶC ĐI ỂM DINH D Ư ỠNG C ỦA C Á NG ÁT Plotosus canius Hamilton 1822 Ở CÁC KÍCH CỠ KHÁC NHAU LUÂN VĂN TỐT nghiệp đại học NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN DƯƠNG Thị bạch loan 2009 1 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới với đường bờ biển dài 3.260km2 có nhiều rừng ngập mặn nhiều ao hồ kênh rạch và các sông lớn như sông Hồng sông Thái Bình sông Cửu Long.Vì vậy thành phần và số lượng động vật Thủy sản rất phong phú và đa dạng. Sông Cửu Long thuộc hệ thống sông MeKong bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng chảy qua 6 quốc gia đến Việt Nam chia thành hai nhánh sông chính là sông Tiền và sông Hậu. cuối cùng là đổ ra biển Đông. Với mạng lưới sông ngòi kinh rạch chằng chịt. đã tạo nên một lượng thức ăn tự nhiên và tôm cá. Đây chính là một trong những lợi thế quan trọng giúp nghề nuôi trồng và khai thác thủy hải sản phát triển mạnh mẽ. Vì vậy mà nghề nuôi thủy ở Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung đã góp phần làm cho nước ta đứng hàng thứ 7 trên thế giới về xuất khẩu sản phẩm thủy sản atpvietnam.com vn thongtinnganh 7752 index.aspx . Hiện nay nhiều đối tượng cá đang được nuôi phổ biến như cá Lóc cá Chình Bống Tượng Nghêu Tôm càng xanh . Tuy nhiên vẫn còn một số loài có giá trị kinh tế cao như cá Bông Lau cá Chạch Lấu cá Leo. cá Ngát . chưa được quan tâm đúng mức nguồn lợi thủy sản trong tự nhiên bị con người khai thácquá mức sự cạnh tranh gay gắt của thị trường thế giới làm cho đầu ra của sản phẩm cá tra. cá basa bấp bênh gây bất lợi cho ngành thủy sản. Do vậy việc phát triển đối tượng nuôi mới với những loài bản điạ có triển vọng kinh tế trong đó có cá Ngát là rất cần thiết. Mặc dù là loài có giá trị kinh tế cao nhưng nghiên cứu về loài cá này ở nước ta chưa nhiều và nghiên cứu chưa sâu. Từ nhận định đó việc nghiên cứu các vấn đề về sinh học của loài cá này. đặc biệt là nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng sẽ góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho hoạt .