Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo Bài giảng môn toán 5: Xác xuất thống kê để nắm bắt nội dung tài liệu một cách nhanh chóng và dễ dàng. Bài giảng giúp người học nắm được các nội dung cơ bản về: xác suất cổ điển, biến ngẫu nhiên một chiều với những ví dụ, bài tập cơ bản. | Bài giảng Môn Toán 5- Xác suất Thống kê Tiến sỹ Nguyễn Hữu Thọ 2011 -2 012 Bài số 15 TỔNG KẾT MÔN TOÁN 5 I. XÁC SUẤT CỔ ĐIỂN. BIẾN NGẪU NHIÊN MÔT CHIỀU 1 Nhắc lại và bổ xung kiến thức về giải tích tổ hợp a. Quy tắc công. Giải sử một công việc nào có k trường hợp để thực hiện Trường hợp 1 có n1 cách thực hiện Trường hợp 2 có n cách thực hiện. 2 Trường hợp k có nk cách thực hiện Khi đó ta có n n n . n cách thực hiện công việc đã cho. 12 k b. Quy tắc nhân.Giải sử một công việc nào đó được chia thành k giai đoạn Có n1 cách thực hiện giai đoạn thứ nhất Có n2 cách thực hiện giai đoạn thứ hai. Có nk cách thực hiện giai đoạn thứ k Khi đó ta có n n n. n cách thực hiện công việc đã cho. 12 k c. Hoán vi Định nghĩa Hoán vị của n phần tử là một bộ có thứ tự gồm k phần tử khác nhau chọn từ n phần tử đã cho hoăc gồm đúng n phần tử đã cho. Công thức 1 Số các hoán vị của n phần tử phân biệt là Pn n . Công thức 2 Số những hoán vị của n phần tử phân biệt được lấy k lần liên tiếp là P A k r n n còn gọi là chỉnh hợp chập k của n phần tử n k Công thức 3 Số những hoán vị của n phần tử phân biệt được sắp xếp theo một vòng tròn là n 1 . 1 Bài giảng Môn Toán 5- Xác suất Thống kê Tiến sỹ Nguyễn Hữu Thọ 2011 -2 012 Công thức 4 Số những hoán vị phân biệt của n phần tử mà trong đó n1 phần tử thuộc kiểu thứ nhất n2 phần tử thuộc kiểu thứ hai . nk phần tử thuộc kiểu thứ k k là n n n n 12 k d.Phân hoạch. Tổ hợp. Công thức 1 Ta phân hoạch một tập gồm n phần tử thành k ngăn sao cho có n1 phần tử trong ngăn thứ nhất có n phần tử trong ngăn thứ hai . 2 có nk phân tử trong ngăn thứ k Khi đó số cách phân hoạch là í .n J .n . np n2 . nJ n nj-n trong đó n n . n n. 12 k Công thức 2 Số các tổ hợp của n phần tử phân biệt được tạo ra khi lấy r phần tử cùng một lúc là n Ck n r 7 n r n r 2. Biến cố a. Định nghĩa. Các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là biến cố. Như vậy biến cố của một phép thử chính là mỗi tập con của không gian mẫu. Ký hiệu biến cố Dùng các chữ in hoa như A B C. Chú ý . Mỗi điểm mẫu