Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Luyện chữ viết

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Chuyên đề Luyện chữ viết được biên soạn nhằm giúp cho các thầy cô giáo biết được phương pháp để hướng dẫn các em học sinh luyện chữ viết. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Sư phạm và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. Mời các bạn tham khảo. | CHUYÊN ĐỀ LUYỆN CHỮ VIẾT I. NHẬN THỨC: Giáo viên luôn phải vận động theo dòng chảy để tự hoàn thiện chính mình . Có ý thức nghiêm túc về rèn chữ - giữ vở. “Việc gì đúng thì cho dù nhỏ như mũi kim cũng là đúng, phải làm cho được; việc gì sai thì dù có nhỏ bé như mũi kim cũng là sai phải sửa cho bằng được” Giáo viên phải đam mê: + Tự luyện chữ: viết đẹp, đúng (vd: .) + Rèn học sinh đến nơi đến chốn, tỉ mỉ, kiên trì, thường xuyên là việc làm hằng ngày. “Đời thay đổi khi ta thay đổi” I. NHẬN THỨC: II. LUYỆN VIẾT CHO HỌC SINH: 1. Giáo viên phải gợi cho học sinh yêu thích viết chữ đẹp. Qua câu chuyện: Cao Bá Quát (L4), tác phẩm “Chữ người tử tù”. Kể các gương điển hình ở trường. - Xem các bài mẫu của học sinh viết đẹp. 2.Dạy ở lớp. 2.1. Đại trà: a) Rèn tư thế ngồi. b) Cách cầm bút: Ví dụ: Tiểu học - BGH phải trao đổi với trường Mầm non để tập cho học sinh cầm bút đúng từ lúc ban đầu. c) Tính cẩn thận, nghiêm túc khi viết. II. LUYỆN VIẾT CHO HỌC SINH: Chú trọng rèn các khái niệm ban đầu cho HS lớp 1. Lớp 1: - Giúp các em nắm được các tên gọi về: 1 + Đường kẻ ngang: 2 3 1 + Đường kẻ dọc: 2 3 II. LUYỆN VIẾT CHO HỌC SINH: Nét cong (nét cong hở - phải, nét cong hở - trái, nét cong kín). Nét khuyết (khuyết trên, khuyết + Các nét: dưới) Nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc 2 đầu. Nét thắt. II. LUYỆN VIẾT CHO HỌC SINH: Hướng dẫn học sinh: điểm đặt bút, điểm kết thúc, độ cao, độ rộng của từng nét Rèn học sinh viết đúng, sạch, đẹp. Trong lớp XDHS điển hình để nhân rộng cả lớp. Trường: XD lớp điển hình. Kết hợp với cha mẹ học sinh và tổ chức tốt các phong trào thi đua. II. LUYỆN VIẾT CHO HỌC SINH: 3. Rèn kỹ thuật viết chữ: 3.1. Chữ thường: 3.1.1. Chia thành các nhóm chữ cái có nét tương đồng: Nhóm 1: Các chữ có nét tương đồng là nét cong: o, ô, ơ, a, ă, â, d, đ, q. Nhóm 2: Các chữ có nét tương đồng là nét xiên, sổ, và các nét móc: i, t, u, ư, mp, n, m. Nhóm 3: Các chữ có nét khuyết trên, khuyết dưới: l, h, k, b, g, y. Nhóm 4: . | CHUYÊN ĐỀ LUYỆN CHỮ VIẾT I. NHẬN THỨC: Giáo viên luôn phải vận động theo dòng chảy để tự hoàn thiện chính mình . Có ý thức nghiêm túc về rèn chữ - giữ vở. “Việc gì đúng thì cho dù nhỏ như mũi kim cũng là đúng, phải làm cho được; việc gì sai thì dù có nhỏ bé như mũi kim cũng là sai phải sửa cho bằng được” Giáo viên phải đam mê: + Tự luyện chữ: viết đẹp, đúng (vd: .) + Rèn học sinh đến nơi đến chốn, tỉ mỉ, kiên trì, thường xuyên là việc làm hằng ngày. “Đời thay đổi khi ta thay đổi” I. NHẬN THỨC: II. LUYỆN VIẾT CHO HỌC SINH: 1. Giáo viên phải gợi cho học sinh yêu thích viết chữ đẹp. Qua câu chuyện: Cao Bá Quát (L4), tác phẩm “Chữ người tử tù”. Kể các gương điển hình ở trường. - Xem các bài mẫu của học sinh viết đẹp. 2.Dạy ở lớp. 2.1. Đại trà: a) Rèn tư thế ngồi. b) Cách cầm bút: Ví dụ: Tiểu học - BGH phải trao đổi với trường Mầm non để tập cho học sinh cầm bút đúng từ lúc ban đầu. c) Tính cẩn thận, nghiêm túc khi viết. II. LUYỆN VIẾT CHO HỌC SINH: Chú trọng rèn các khái niệm ban .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.