Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Cầu dây văng bê tông cốt thép trình bày về các sơ đồ và đặc điểm cấu tạo của cầu dây văng; cấu tạo các bộ phận cầu dây văng, các vấn đề về thiết kế cầu dây văng. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập lĩnh vực Xây dựng Cầu - Đường. | CẦU DÂy VĂNG BTCT 12.1. Giới thiệu chung 12.2. Các sơ đồ và đặc điểm cấu tạo CDV 12.2.1. CDV một nhịp hình 12.3 Sơ đồ CDV một nhịp Tồn tại mố neo chịu lực ngang. Trên mố có một gốI cố định một di động tạo dầm chịu lực không đối xứng chi kéo khi nén mố khi chịu lưc hai chiều Dầm cứng ngoài chịu uốn còn chịu lực dọc thay đổi dấu Hình 12.3 CDV một nhịp 1 2 - Sơ đồ h 12.4 thích hợp với các sông vùng núi khi cần tránh trụ ở lòng sông sâu địa chất và thuỷ văn phức tạp- Hệ có độ cứng lớn nhất vì dây neo có góc nghiêng tốt nhất - Chiều dài nhịp biên quá khác biệt so với nhịp chính. Lực nhổ của gối neo lớn gây mất an toàn của kết cấu chịu nhổ. Khi neo đứt thì cả cầu có thể bị lât - Hệ ba nhịp trên hình 12.5 là sơ đồ lí tưởng nhất kinh tế nhất nhịp có thể dài nhất tháp thấp nhất ổn định nhất đồng nhất tiết diện dầm chủ các nhịp Độ cứng cau phụ thuộc - Diện tich và chiều dài dây - Góc nghiêng của dây so với phương nằm ngang 45o - Độ cứng và liên kết của dây neo - CDV không có dây neo hai và ba nhịp cầu Extradossed . Tốt nhất là có dây neo.