Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bộ sưu tập bài giảng về thực hành dụng cụ bảo vệ an toàn điện giúp học sinh hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Đồng thời cung cấp cho học sinh biết sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. Trong những bài soạn giáo án này chỉ rỏ qúy giáo viên cần giúp học sinh biết cách sơ cứu nạn nhân do bị điện giật. Rèn luyện cho các em có ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt khi gặp người bị tai nạn điện. | Môn công nghệ Lớp 8 BÀI 34 THỰC HÀNH Dụng cụ bảo vệ an toàn điện Do chạm trực tiếp vào vật mang điện Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất . * Vì sao xảy ra tai nạn điện? Câu 1 Câu 2 * Nêu một số biện pháp an toàn điện? - Thực hiện nối đất các thiết bị , đồ dùng điện Kiểm tra cách điện đồ dùng điện - Không vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp Sử dụng điện là rất cần thiết, nhưng nếu không biết cách sử dụng an toàn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách an toàn khi sử dụng dụng cụ điện. THỰC HÀNH Dụng cụ bảo vệ an toàn điện KỶ THUẬT ĐIỆN Phần III Tiết 33: Thực hành DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện Hãy kể tên các dụng cụ bảo vệ an toàn điện trong hình bên mà em biết? 1 2 4 3 5 7 6 TT Tên dụng cụ Đặc điểm cấu tạo Bộ phận cách điện 1 Giầy cao su 2 Găng tay cao su 4 Thảm cao su 5 Kìm điện 6 Kìm mỏ . | Môn công nghệ Lớp 8 BÀI 34 THỰC HÀNH Dụng cụ bảo vệ an toàn điện Do chạm trực tiếp vào vật mang điện Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất . * Vì sao xảy ra tai nạn điện? Câu 1 Câu 2 * Nêu một số biện pháp an toàn điện? - Thực hiện nối đất các thiết bị , đồ dùng điện Kiểm tra cách điện đồ dùng điện - Không vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp Sử dụng điện là rất cần thiết, nhưng nếu không biết cách sử dụng an toàn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách an toàn khi sử dụng dụng cụ điện. THỰC HÀNH Dụng cụ bảo vệ an toàn điện KỶ THUẬT ĐIỆN Phần III Tiết 33: Thực hành DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện Hãy kể tên các dụng cụ bảo vệ an toàn điện trong hình bên mà em biết? 1 2 4 3 5 7 6 TT Tên dụng cụ Đặc điểm cấu tạo Bộ phận cách điện 1 Giầy cao su 2 Găng tay cao su 4 Thảm cao su 5 Kìm điện 6 Kìm mỏ nhọn 7 Cờ lê 8 Bút thử điện Cao su Thân và đế Cao su Cả găng tay Toàn bộ thảm Cao su, kim loại Vị trí tay nắm Cao su, kim loại Vị trí tay nắm Cao su, kim loại Vị trí tay nắm Nhựa cứng , kim loại Nắp và vỏ bút Tiết 33: Thực hành DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN Cao su I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện Bảng cấu tạo những dụng cụ bảo vệ an toàn điện: I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện II. Tìm hiểu bút thử điện Tiết 33: Thực hành DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN Bút thử điện là dụng cụ kiểm tra đơn giản nhất mà mỗi gia đình cần có để kiểm tra mạch điện có điện hoặc đồ dùng điện có bị ra điện ra vỏ hay không. Bút thử điện dùng để kiểm tra mạch điện có điện áp dưới 1000V. Một em hãy cho biết tại sao mổi gia đình nên có một bút thử điện là gì? I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện II. Tìm hiểu bút thử điện Tiết 33: Thực hành DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN a. Quan sát và mô tả cấu tạo: Điện trở Thân bút Lò xo Nắp bút Kẹp kim loại Đèn báo (bóng nê- on) Đầu bút thử điện *Quan sát và mô