Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bệnh Vàng Lụi Trên Lúa

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

(Transitory yellowing) Lúa bị bệnh vàng lụi Đám lúa bị bệnh vàng lụi Bệnh vàng lụi (còn gọi là bệnh vàng tạm thời hoặc bệnh vàng lá di động) là loại bệnh do vi rút Transitory yellowing gây lên và môi giới truyền bệnh là rầy xanh (Nephotettix cincticeps, N. Nigropictus và N. Viresent). Bệnh này xuất hiện từ năm 1958 và chủ yếu chỉ có ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam. | jj Bệnh Vàng Lụi Trên Lúa Transitory yellowing Lúa bị bệnh vàng lụi Đám lúa bị bệnh vàng lụi Bệnh vàng lụi còn gọi là bệnh vàng tạm thời hoặc bệnh vàng lá di động là loại bệnh do vi rút Transitory yellowing gây lên và môi giới truyền bệnh là rầy xanh Nephotettix cincticeps N. Nigropictus và N. Viresent . Bệnh này xuất hiện từ năm 1958 và chủ yếu chỉ có ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Cây bị bệnh lùn lá bị vàng bắt đầu từ những lá phía dưới. Lá biến thành màu vàng da cam từ mép lá và chóp lá trở vào. Lá lúa co ngắn lại và xoè ngang ra giống như lá cây gừng Lá non thường có màu xanh nhạt lốm đốm hoặc thành sọc dài ngắn khác nhau chạy song song với gân lá. Cây lúa lùn hẳn xuống bộ rễ kém phát triển có màu đen và tanh. Khi cây lúa bị vàng lá nặng và bị sớm có thể lụi chết trước khỉ trỗ. Nếu bị nhiễm bệnh muộn thì mức độ bệnh nhẹ nếu không chữa trị thì cây lúa có thể sống đến khi trỗ bông nhưng trỗ muộn bông lúa nhỏ nhiều hạt lép và thường trỗ không thoát. Hạt lúa bị lửng và nhẹ vỏ trấu có vệ nâu đậm hoặc biến màu. Cây nhiễm bệnh muộn có thể không biểu hiện triệu chứng trước khi thu hoạch nhưng cây lúa chét mọclên thường biểu hiện bệnh rõ rệt từ đầu. Nếu bệnh nhẹ và được chữa trị tích cực kịp thời thì có thể hồi phục và cho năng suất bình thường. Trên ruộng lúa lúc đầu có một số dảnh lúa bị bệnh sau đó từ những dảnh này lan ra thành từng chòm và toàn ruộng. Sự phát triển và tác hại của bệnh có liên quan chặt chẽ với giống lúa số lượng rầy và đặc điểm ruộng. Mức độ nhiểm bệnh lúa vàng lụi của các giống lúa rất khác nhau. Phòng trừ bằng cách Sử dụng các giống lúa kháng bệnh. Nếu phát hiện trên ruộng có dảnh bị nhiễm bệnh thì ngay lập tức phải nho bỏ và phun thuốc trừ rầy. Cách chữa bệnh khi ruộng bị bệnh nhẹ và ở giai đoạn lúa đẻ nhánh áp dụng các biện pháp thay nước ruộng bón thêm vôi và phân lân kết hợp làm cỏ sục bùn phun thuốc trừ rầy sau đó khoảng 7-10 ngày bộ rễ lúa phát triển sẽ làm cho cây lúa hồi phục và cho năng suất bình .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.